Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. \(A\cap B\ne\varnothing\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2\ge2m\\m\le2m+3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le2\\m\ge-3\end{matrix}\right.\Rightarrow-3\le m\le2\)
2. A là đoạn có độ dài bằng 5 thì:
\(\left|8-m-m\right|=5\\ \Leftrightarrow\left|8-2m=5\right|\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8-2m=5\\2m-8=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\frac{3}{2}\\m=\frac{11}{2}\end{matrix}\right.\)
3.\(A\cap B=A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge-1\\m+5\le3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge-1\\m\le-2\end{matrix}\right.\)
Bàu này quá dễ cái này lớp 6 còn còn có trong chương trình :)
Cho hai tập khác rỗng : A = (m – 1; 4], B = (-2; 2m + 2), với m ∈ Rℝ. Giá trị m để A ∩ B ⊂ (-1; 3) là:
Điều kiện để tồn tại tập hợp A, B là
{m−1<4−2<2m+2⇔{m<5m>−2⇔−2<m<5A∩B⊂(−1;3)⇔{m−1≥−12m+2≤3⇔{m≥0m≤12⇔0≤m≤12m-1<4-2<2m+2⇔m<5m>-2⇔-2<m<5A∩B⊂(-1;3)⇔m-1≥-12m+2≤3⇔m≥0m≤12⇔0≤m≤12
Kết hợp với điều kiện (*) ta có 0 ≤ m ≤ 1/2 là giá trị cần tìm.
Cách này là tôi tự làm trong 1 lần ở Viet Jack kiểu tham khảo chứ ko coppy mạng :)
>3.....@Chi
Điều kiện để tồn tại tập hợp A, B là
\(\hept{\begin{cases}m-1>4\\-2< 2m+2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m< 5\\m>-2\end{cases}}\Leftrightarrow-2< m< 5\)
A ∩ B ⊂ (-1; 3) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ge-1\\2m+2\le3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ge0\\m\le\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow0\le m\le\frac{1}{2}\)
Kết hợp với điều kiện (*) ta có 0 ≤ m ≤ 1/2 là giá trị cần tìm.
Đáp án: D
Điều kiện để tồn tại tập hợp A, B là
m - 1 < 4 - 2 < 2 m + 2 ⇔ m < 5 m > - 2 ⇔ - 2 < m < 5 A ∩ B ⊂ ( - 1 ; 3 ) ⇔ m - 1 ≥ - 1 2 m + 2 ≤ 3 ⇔ m ≥ 0 m ≤ 1 2 ⇔ 0 ≤ m ≤ 1 2
Kết hợp với điều kiện (*) ta có 0 ≤ m ≤ 1/2 là giá trị cần tìm.
Em kiểm tra lại đề bài
\(A=\left(-\infty;m+1\right)\)hay là \(A=\)( \(-\infty;m+1\)]
Bài 1
\(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=2.\left(-1\right)+\left(-3\right).\left(-4\right)=10\)
Bài 2
Đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1;2) và B (0;3) , ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=3\end{matrix}\right.\)
Vậy Pt có dạng \(y=-x+3\)
Bài 3
Ta có (P) và (D) giao điểm thì P=D
\(x^2-4x+1=x-5\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\Rightarrow y=-2\\x=2\Rightarrow y=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy (P) và (D) giao điểm tại A(3;-2) và B(2;-3)
Bài 4
\(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{FD}\)
Bài 5
ta có \(\overrightarrow{u}=\left(2;-3\right)\)\(\Rightarrow\)\(3\overrightarrow{u}=\left(2.3;\left(-3\right).3\right)=\left(6;-9\right)\)
Bài 6
\(C\in Ox\Rightarrow C\left(x;0\right)\)
\(\overrightarrow{\left|AB\right|}=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)
\(\overrightarrow{\left|AC\right|}=\sqrt{x^2+2x+5}\)
Để tam giác ABC cân tại A thì AB=AC
\(\sqrt{X^2+2X+5}=2\sqrt{2}\Rightarrow X^2+2X+1=0\Leftrightarrow X=-1\)
Vậy để tam giác ABC cân tại A thì C(-1;0)