K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Ta có :  \(A\left(-1\right)=-2.\left(-1\right)^2-5.\left(-1\right)-5+2.\left(-1\right)^4\)

                           \(=-2+5-5+2\)

                           \(=0\)

=> x = -1 là nghiệm của đa thức A(x)            ( 1 )

Ta có :   \(B\left(-1\right)=-2.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3-7\left(-1\right)+\left(-2\right)\)

                             \(=-2+2+7-2\)

                             \(=5\)

=> x = -1 không là nghiệm của đa thức B(x)     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => đpcm

14 tháng 4 2019

Thay x = -1 vào A(x) 

Ta được: A(-1) = -2 . (-1)2 - 5 . (-1) - 5 + 2 . (-1)4

                             = -2 + 5 - 5 +2

                        = 0

⇒ -1 là nghiệm của A(x) 

Thay x = -1 vào B(x)

Ta được: B(-1) = -2 . (-1)4 - 2 . (-1)3 - 7 . (-1) + (-2)

                        = -2 + 2 + 7 - 2 

                        = 5 \(\ne\)0

⇒ -1 không phải là nghiệm của B(x)

20 tháng 4 2016

Thay x=1 vào A(x) tính được A(x)=-17 nên x=1 ko là nghiệm của A(x)

Thay x=1 vào B(x), B(x)=0 nên x=1 là nghiệm B(x)

24 tháng 4 2017

a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

__________________________________

P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

_________________________________________

P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:

P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)

=0+0-0-0-0

=0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).

Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:

Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)

=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{-1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

19 tháng 4 2017

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x53x2+7x49x3+x214xP(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x

=x5+7x49x32x214x=x5+7x4−9x3−2x2−14x

Q(x)=5x4x5+x22x3+3x214Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14

=x5+5x42x3+4x214=−x5+5x4−2x3+4x2−14

b) P(x) + Q(x) = (x5+7x49x32x21

6 tháng 4 2017

a,

C(x)=-3x^4-2x^3+x^2+x+5

14 tháng 4 2018

c: \(P\left(-1\right)=-3-5-4+2+6+4=0\)

Vậy: x=-1 là nghiệm của P(x)

\(Q\left(-1\right)=4+1+3+2-7+1=4< >0\)

=>x=-1 không là nghiệm của Q(x)

1. tự sắp nha

2. * P(x) + Q(x) = 3x+ 5x - 4x4 - 2x+6 + 4x2 + 2x4 - x + 3x2 - 2x3 + 1/4 - x5

                     = 3x5 - x5 + (-4x4 + 2x4) + 2x3 - 2x3 + 4x2 + 3x2 + 5x - x + 6 + 1/4

                     = 2x5 - 2x4 + 7x2 + 4x + 25/4

* P(x) - Q(x) = (3x5 + 5x - 4x4 - 2x3 + 6  + 4x2) - (2x4 - x + 3x2 - 2x3 + 1/4 - x5)

                  = 3x5 + 5x - 4x4 - 2x3 + 6 + 4x2 - 2x4 + x - 3x2 + 2x3 - 1/4 + x5

                 = 3x5 + x5 + (-4x4 - 2x4) + (-2x3 + 2x3) + 4x2 - 3x2 + 5x + x + 6 - 1/4

                =     4x5 - 6x4 + x2 + 6x + 23/4

3. ko bít

19 tháng 4 2017

a) Thu gọn và sắp xếp:

M(x) = 2x4 – x4 + 5x3 – x3 – 4x3 + 3x2 – x2 + 1

= x4 + 2x2 +1

b)M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4

M(–1) = (–1)4 + 2(–1)2 + 1 = 4

Ta có M(x)=\(x^4+2x^2+1\)

\(x^4\)\(2x^2\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

Nên \(x^4+2x^2+1>0\)

Tức là M(x)\(\ne0\) với mọi x

Vậy đa thức trên không có nghiệm.

19 tháng 4 2017

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo lũy thừa giảm của biến

M(x)=2x4x4+5x3x34x3+3x2x2+1M(x)=2x4−x4+5x3−x3−4x3+3x2−x2+1

=x4+2x2+1=x4+2x2+1

b) M(1)=14+2.12+1=4M(1)=14+2.12+1=4

M(1)=(1)4+2.(1)2+1=4M(−1)=(−1)4+2.(−1)2+1=4

c) Ta có: M(x)=x4+2x2+1M(x)=x4+2x2+1

Vì giá trị của x4 và 2x2 luôn lớn hơn hay bằng 0 với mọi x nên x4 +2x2 +1 > 0 với mọi x tức là M(x) ≠ 0 với mọi x. Vậy M(x) không có nghiệm.