K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2019

Em tham khảo nhé!Câu hỏi của Alex Queeny - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 8 2019

Em tham khảo nhé!

Câu hỏi của Alex Queeny - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 6 2015

A B D C O 1 3 2 4

a) Do góc O1 và O2 kề bù nên O1 + O2 = 180o

Giả sử góc O1 \(\le\) O2 => 2.O1  \(\le\) O1 + O2 = 180 => O1 \(\le\) 180o : 2 = 90o

Mà luôn có góc O1 = O3 (đối đỉnh)

Vậy Trong các góc trên có 2 góc có  số đó nhỏ hơn hoặc bằng 90 độ 

b) Lấy 3 góc bất kì trong 4 góc đó luôn có 2 góc kề bù

=> tổng hai đó bằng 180o 

=> góc còn lại là: 225 - 180 = 45o

=> Góc kề bù với nó bằng 180o - 45o = 135o

24 tháng 8 2019

Câu hỏi của Alex Queeny - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

24 tháng 8 2019

Câu hỏi của Alex Queeny - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

24 tháng 8 2019

Câu hỏi của Alex Queeny - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

a) Ta thấy : AOD + COA = 180 độ ( kề bù)

Giả sử AOD < COA 

=> 2AOD < AOD + COA = 180 độ

=> AOD < 180 : 2 = 90 độ

Mà AOD = COB ( đối đỉnh) 

=> Trong các góc trên có 2 góc có số đo là 90 độ

b) Trong 3 góc bất kì luôn luôn có 2 kề bù

=> Tổng 2 góc nó = 180 độ

=> Góc còn lại là : 225- 180 = 45 độ

Góc kề bù với nó là : 180 - 45 = 135 độ

6 tháng 7 2019

A B C D O 2 1 3 4

a, Giả sử không tồn tại góc nào có số đo ≤ 90o 

=> Cả 4 góc có số đo > 90o 

=> Tổng số đo của 4 góc > 360o ( Vô lý )

Vậy tồn tại ít nhất 1 góc có số đo ≤ 90o mà góc này có góc đối đỉnh với nó

=> tồn tại 2 góc ≤ 90o ( đpcm )

b, Gỉa sử \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=225^o\)

Mà \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{O_3}=225^o-180^o=45^o\)

Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=45^o\)

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)

\(\Rightarrow45^o+\widehat{O_2}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=135^o\)

Mà \(\widehat{O_4}=\widehat{O_2}\)( 2 góc đối đình )

\(\Rightarrow\widehat{O_4}=135^o\)

16 tháng 9 2020

Bài 1 :                                                             Bài giải

A B C D O

Ta có : \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) ( hai góc đối đỉnh ) mà \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}=100^o\)\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOC}=\widehat{BOD}=\frac{1}{2}\cdot100^o=50^o\)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\) ( hai góc đối đỉnh ) mà \(\widehat{AOD}\) kề bù với \(\widehat{BOD}\) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{BOD}=180^o\) 

                                                                                                                        \(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}+50^o=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}=130^o\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=130^o\)

16 tháng 9 2020

Bài 2 :                                                Bài giải

N P Q M O

Ta có: 

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}\)( hai góc đối đỉnh )

Ta lại có : \(\widehat{MOP}\text{ và }\widehat{NOP}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{MOP}+\widehat{NOP}=180^o\)

Mà \(\widehat{NOP}=\frac{2}{3}\widehat{MOP}\) nên \(\widehat{MOP}+\frac{2}{3}\widehat{MOP}=180^o\)

                                            \(\Rightarrow\text{ }\frac{5}{3}\widehat{MOP}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{MOP}=108^o\)

                                                                                        \(\Rightarrow\text{ }\widehat{NOP}=\frac{2}{3}\cdot108^o=72^o\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}=108^o\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}=72^o\)