Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.
Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.
PTHH:
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
K2SO3 + SO2 + H2O → 2KHSO3
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, CO2 và SO2 bị hấp thụ:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
Cho hỗn hợp khí qua ngước vôi trong Ca(OH)2. CO2 sẽ phản ứng với Ca(OH)2 tạo thành CaCO3 và H2O<làm đục nước vôi trong>còn O2 ko tác dụng thì ta sẽ thu dc. PTHH: CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3(kết tủa) + H2O
Khi cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch NaOH , khi SO2 sẽ bị giữ lại do tác dụng với NaOH , khí O2 thoát ra ngoài
3. Cho hỗn hợp bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm vào dung dịch FeCl2 dư
\(2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\)
Lọc bỏ dung dịch, chất rắn sau phản ứng là Fe tinh khiết
4. \(a.Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ b.Fe+H_2SO_{4\left(đ,nguội\right)}-/\rightarrow\\ c.2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\\ d.Fe+ZnSO_4-/\rightarrow\)
a) CO2 có lẫn khí CO:
Dẫn hỗn hợp khí này đi qua CuO dư, thấy sau đó có xuất hiện kim loại màu đỏ và khí bay ra, Do CO phản ứng hết vs CuO dư. Hỗn hợp khí ban đầu chỉ còn lại CO2
PTHH: CuO + CO → Cu + CO2
b) SO2 có lẫn khí SO3:
Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Na2SO3 dư, chỉ có SO3 phản ứng, còn lại SO2
PTHH: SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O
de hoc sinh hoa trieu sơn 2013 -2014 - Hóa học 8 - Hoàng Văn Thăng ...
câu 4.1
- Dẫn hỗn hợp khí CO và CO 2 đi qua dung dịch NaOH hoặc Ca OH 2 . Khí ra khỏi dung dịch kiềm là khí CO vì khí CO 2 đã tác dụng với dung dịch NaOH hoặc Ca OH 2
CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O
CO 2 + Ca OH 2 → CaCO 3 + H 2 O
- Hoặc dẫn hỗn hợp khí qua canxi oxit (CaO), khí đi ra là khí CO.
- Phương pháp thứ nhất: 2NaCl + H2SO4 đặc,nóng->Na2SO4 + 2HCl↑
Hòa tan khí HCl vào nước để được dd HCl đặc: MnO2 + 4HClđặc → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
- Phương pháp thứ hai: Hòa tan NaCl vào nước để được dd NaCl bão hòa:
2NaCl + 2H2O →đfnc 2NaOH + H2 + Cl2
- Ở 900C:
trong 150 gam dd A có 50 gam A
vậy trong 600 gam dd A có \(\dfrac{600\cdot50}{150}=200\) gam= A
Giả sử khi làm lạnh từ 900C xuống 100C có m gam chất rắn A thoát ra.
- Ở 100C: trong 115 gam dd A có 15 gam A
vậy trong (600-m) gam dd A có (200-m) gam A
=>(600-m)*15= (200-m )115
=>m=140(g)