Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề thi hsg môn sinh 12 nè
Thế này ms đúng nhé
Giải:
- Cho F1 lai phân tích, Fa có tỉ lệ: 2 trắng : 1đen : 1xám (Fa có 4 kiểu tổ hợp) ---> F1dị hợp 2 cặp gen (AaBb) có KH lông đen ---> Tính trạng màu lông di truyền theo quy luật tương tác gen
- Fa có 3 KH nên có thể tương tác theo một trong 3 kiểu: 12:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3:4.
- KH lông trắng chiếm 2/4, trong đó có kiểu gen aabb nên tương tác gen át chế do gen lặn.
- Quy ước: A-B- lông đen (do tương tác bổ sung giữa các gen trội không alen)
B lông xám; bb át chế cho KH lông trắng, aa không át
Từ đó ta có: Ngựa trắng Pt/c có KG aabb, ngựa đen T/C’ ở P có KG là AABB
- PT/C’ : AABB (lông đen) x aabb (lông trắng) à F1 100% AaBb (lông đen)
- Cho F1 lai phân tích: F1: AaBb (lông đen) x aabb (lông trắng)
Fa : 1AaBb (đen) : 1aaBb (xám) : 1Aabb (trắng) : 1aabb (trắng)
- Cho F1 giao phối với ngựa xám thu được đời con tỉ lệ 8 tổ hợp, mà F1 có 4 loại giao tử ---> ngựa xám đem lai với F1 cho 2 loại giao tử => có KG aaBb
- F1: AaBb (lông đen) x aaBb (lông xám).
F2: 3A-B- (đen) : 3aaB- (xám) : 1Aabb (trắng): 1aabb (trắng) = 3 đen : 3 xám : 2 trắng
Giải: Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 ta có:
Tính trạng màu mắt: 3mắt đỏ: 1mắt trắng, trong đó mắt trắng chỉ xuất hiện ở con đực, suy ra:
mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng và tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST X không có alen trên Y quy định.
Quy ước: XA quy định mắt đỏ, Xa quy định mắt trắng.
Vì Pt/c, F1 đồng tính mắt đỏ nên kiểu gen của P phải là: XAXA x XaY.
Xét tính trạng màu thân: Pt/c: đen x xám, F1 toàn xám, F2 : 3 xám : 1 đen, tính trạng xuất hiện đồng đều ở 2 giới, suy ra: thân xám trội hoàn toàn so với thân đen, tính trạng màu thân do gen nằm trên NST thường quy định.
Quy ước: Gen B quy định thân xám, b quy định thân đen. Kiểu gen của P là: BB x bb
Xét chung cả 2 cặp tính trạng, tỉ lệ kiểu hình tính chung là: 9:3:3:1 =(3:1)x(3:1) àcác tính trạng tuân theo quy luật phân li độc lập.
Vậy kiểu gen của P là: mắt đỏ, thân đen: XAXAbb; mắt trắng, thân xám: XaYBB.
Kiểu gen của F1 là: XAXaBb và XA YBb
*Quy ước gen :
A quy định quả đỏ
a quy định quả vàng
a) - Quả đỏ, quả vàng thuần chủng lần lượt có kiểu gen AA, aa.
- Sơ đồ lai :
P: AA × aa
F1:100%Aa(quả đỏ)
F1×F1: Aa × Aa
F2:-TLKG:1AA:2Aa:1aa
-TLKH:3 quả đỏ :1 quả vàng
b) -Sơ đồ lai :
F1: Aa × aa
Fb:-TLKG:1Aa:1aa
-TLKH:1 quả đỏ :1 quả vàng
$a,$ - Gọi mạch khôn mẫu trên là mạch 1 thì ta có:
\(A_1=T_2=60(nu)\)
\(G_1=X_2=120(nu)\)
\(X_1=G_2=80(nu)\)
\(T_1=A_2=30(nu)\)
- Số nu 1 mạch là: \(\dfrac{N}{2}=60+120+80+30=290\left(nu\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_1=T_2=\dfrac{600}{29}\%\\G_1=X_2=\dfrac{1200}{29}\%\\X_1=G_2=\dfrac{800}{29}\%\\T_1=A_2=\dfrac{300}{29}\%\end{matrix}\right.\)
\(b, N=290.2=580(nu)\)
\(A=T=A_1+T_1=90(nu)\) \(\rightarrow A=T=\dfrac{450}{29}\%N\)
\(G=X=G_1+X_1=200(nu)\) \(\rightarrow G=X=\dfrac{1000}{29}\%N\)
\(c,H=2A+3G=780(lk)\)
\(d,\) \(A_{mt}=T_{mt}=A.\left(2^1-1\right)=90\left(nu\right)\)
\(G_{mt}=X_{mt}=G.\left(2^1-1\right)=200\left(nu\right)\)
Khi cho cây cà chua đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:
a)Toàn quả vàng
b)Toàn quả đỏ
c)Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng
d)Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng
a)Toàn quả vàng
b)Toàn quả đỏ
c)Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng
d)Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng
Đáp án A
Nguyên tố có chức năng là thành phần của protein, axit nuclêic, chất diệp lục, photpholipit, ATP, một số enzim, hoocmon sinh trưởng và vitamin là Nito.
ở đậu hà lan, hoa đỏ là trội so với hoa trắng
quy ước gen: gen A: hoa đỏ
gen a: hoa trắng
kiểu gen của P: cây hoa đỏ thuần chủng có KG AA
cây hoa trắng có KG aa
a, P t/c : hoa đỏ x hoa đỏ
AA AA
GP A A
F1 AA ( 100% hoa đỏ)
b, P: hoa đỏ F1 x hoa trắng
AA aa
GP A a
F1 Aa( 100% hoa trắng)
Tham khảo:
Biện pháp nhân giống đang được áp dụng để duy trì các giống thực vật mang nguồn gene quý hoặc có nguy cơ tuyệt chủng là biện pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. Cơ sở khoa học của biện pháp này là dựa trên tính toàn năng của tế bào. Các tế bào được lấy từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật, sau đó được nuôi cấy trong môi trường in vitro có chứa các chất dinh dưỡng thích hợp để tạo thành cây con. Giúp tạo ra số lượng lớn cây con, sạch bệnh, giữ nguyên đặc điểm di truyền và bảo tồn nguồn gene quý.
1. Vật chất di truyền của vi khuẩn và virut
– Vi khuẩn: Vật chất di truyền gồm một phân tử ADN dạng vòng.
– Virut: Vật chất di truyền có thể là ADN hoặc ARN.
2. Xác định loại axit nuclêic của ba chủng virut
– Chủng A: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.
– Chủng B: Tỷ lệ A = T, G = X → Axit nuclêic là ADN.
– Chủng C: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.