K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1- cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi các nước và Việt Nam năm 2000

Nhóm tuổi Các nước phát triển Các nước đang phát triển Việt Nam
0-14 18,5 32,4 33,6
15-59 62,6 59,3 58,3
≥ 60 18,9 8,3 8,1

Vẽ biểu đò thể hiện cơ cấu dân sô theo nhóm tuổi các nước và Việt Nam năm 2000

2- Cho bảng số liệu:

Cơ cấu GDP phân theo khu vựa kinh tế của các nhóm nước năm 2004. Đơn vị %

Nhóm nước Khu vực I Khu vực II Khu vực III
Phát triển 2,0 27,0 71,0
Đang phát triển 25,0 32,0 43,0

a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của hai nhóm nước?

b) Nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của hai nhóm nước?

3- Nêu khái niệm các loại nguồn lực, vai trò của nguồn lực với việc phát triển kinh tế?

4- Cơ cấu nền kinh tế là gì? Các bộ phận hợp thành nền kinh tế?

5- Nêu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới hiện nay? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố đó?

6- Trình bày sự khác biệt giữa quần cư đô thị và nông thôn

7- Vai trò, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp?

8- Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp?

9- Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp?

Giúp mình với ạ!!! Mình đang cần rất gấp!!!

3
26 tháng 12 2019

3- Nêu khái niệm các loại nguồn lực, vai trò của nguồn lực với việc phát triển kinh tế?

1. Khái niệm

- Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường... ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.

2. Các nguồn lực

Căn cứ vào nguồn gốc, có thể phân loại nguồn lực như sau :

Ngoài ra, căn cứ vào phạm vi lãnh thổ,có thể chia thành nguồn lực trong nước (nội lực), nguồn lực nước ngoài (ngoại lực)

3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế

Nguồn lực có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.

- Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi. tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau.

- Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. Đó là những nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế. Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.

- Nguồn lực kinh tế - xã hội nhất là dân cư và nguồn lao động, nguồn vốn, khoa học - kĩ thuật và công nghệ, chính sách toàn cầu hóa, khu vực hóa và hợp tác, có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.

Hiểu biết và đánh giá đúng cũng như biết huy động tối đa các nguồn lực sẽ thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia. Các nước đang phát triển muốn nhanh chóng thoát khỏi tụt hậu. cần phát hiện và sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có trong nước đồng thời kết hợp với sự hỗ trợ của các nước phát triển.

26 tháng 12 2019

4- Cơ cấu nền kinh tế là gì? Các bộ phận hợp thành nền kinh tế?

1. Khái niệm

- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.

2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế

a) Cơ cấu ngành kinh tế:

- Chia thành 3 nhóm: Nông – lâm – ngư nghiệp; Công nghiệp – Xây dựng; Dịch vụ.

- Tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.

- Các nước phát triển: dịch vụ, công nghiệp chiếm tỉ lệ cao.

- Các nước đang phát triển: nông nghiệp còn chiếm tỉ lệ cao mặc dù công nghiệp, dịch vụ đã tăng

+ Việt Nam: Nông – lâm – ngư nghiệp giảm; Công nghiệp – Xây dựng tăng; Dịch vụ ổn định.

b) Cơ cấu thành phần kinh tế

- Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.

- Gồm: Kinh tế Nhà nước, kinh tế ngoài Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

c) Cơ cấu lãnh thổ

- Gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành bao gồm: toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng.

- Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, các bộ phận cấu thành có quan hệ chặt chẽ với nhau, cơ cấu hợp lí thì thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 11 2023

* Xử lí số liệu:

Bảng cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và đang phát triển, năm 2020 (%)

* Vẽ biểu đồ

Biểu cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và đang phát triển, năm 2020 (%)

* Nhận xét và giải thích

=> Nhận xét:

Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và đang phát triển năm 2020 có sự khác nhau:

- Tỉ trọng nhóm tuổi từ 15 – 64 tuổi ở cả 2 nhóm nước tương đối gần như nhau: ở nhóm nước phát triển là 64,3% và nhóm nước đang phát triển là 65,4%, chỉ chênh nhau 1,1%.

- Tỉ trọng nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi ở nhóm nước đang phát triển cao hơn nhóm nước phát triển, cao hơn 10,8%.

- Tỉ trọng nhóm tuổi trên 65 tuổi ở nhóm nước đang phát triển thấp hơn nhóm nước đang phát triển, thấp hơn 11,9%.

=> Giải thích:

- Tỉ trọng nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi ở nhóm nước đang phát triển cao hơn nhóm nước phát triển do nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh cao.

- Tỉ trọng nhóm tuổi trên 65 tuổi ở nhóm nước đang phát triển thấp hơn nhóm nước đang phát triển do nhóm nước phát triển có nền kinh tế phát triển, chế độ chăm sóc người cao tuổi tốt, tuổi thọ trung bình cao.

13 tháng 11 2018

Đáp án B

2 tháng 7 2019

Đáp án B

15 tháng 5 2017

- Xử lí số liệu, chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối (%). Kết quả như ở bảng dưới đây:

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

- Biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

- Nhận xét:

    Cơ cấu kinh tế giữa các nhóm nước có sự khác biệt rất lớn:

      - Nhóm nước có thu nhập thấp có cơ cấu kinh tế nông nghiệp cao lên tới 23% trong khi Công nghiệp chiếm 25% và dịch vụ là 52%.

      - Nhóm nước có thu nhập trung bình cơ cấu kinh tế nông nhiệp nhỏ 10%, cơ cấu Công nghiệp khá cao là 36% và dịch vụ là 54%.

      - Đối với nhóm nước có thu nhập cao, cơ cấu dịch vụ chiếm phần lớn cơ cấu kinh tế khoảng 71%, sau đó là Công nghiệp 27%, thấp nhất là nông nhiệp chỉ chiếm 4%.

12 tháng 4 2017

Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

Nhận xét:

Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.

- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.

- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.

- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).

- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.

21 tháng 2 2019

Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ tròn là biểu đồ có thích hợp nhất thể hiện cơ cấu lao dộng phân theo khu vực kinh tế của ba nước trên năm 2014.

Đáp án: B

 

10 tháng 5 2017

Đáp án D

2 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP, MÊ-HI-CO, VIỆT NAM NĂM 2000

b) Nhận xét:

Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.


2 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP, MÊ-HI-CO, VIỆT NAM NĂM 2000

b) Nhận xét:

Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.