K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2019

Đáp án A

29 tháng 5 2018

Đề kiểm tra Hóa học 10 có đáp án

12 tháng 10 2017

Đáp án B

nCl2 = 0,6 mol, nKCl = 0,5 mol

Phản ứng với KOH ở 100 độ C:

3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O

0,6 mol                          0,5 mol

Từ PT Cl2 dư nên số mol KOH tính theo số mol KCl

nKOH = 0,6 mol CM(KOH)= 0,24 M

20 tháng 3 2020

1.

\(2M+nCl_2\rightarrow2MCl_n\)

Ta có :

\(n_{Cl2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{MCln}=\frac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{MCln}=\frac{40,8}{\frac{06}{n}}=68n\)

\(\Rightarrow M_M=32,5n\)

\(\Rightarrow n=2\Rightarrow M_M=65\)

Vậy kim loại là lưu huỳnh (Zn)

2.

\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

Ta có :

\(n_{Cl2}=\frac{11,2}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)\)

Bạn gõ lại đề cho rõ ràng !

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

14 tháng 6 2018

Chọn A

Cách 1:

Cách 2:

Gọi số mol của Cl2 và O2 phản ứng lần lượt là x và y mol

→ nkhí = 0,25 mol → x + y = 0,25 (1)

Bảo toàn khối lượng có mkhí= 23 – 7,2= 15,8 gam

→ 71x + 32y = 15,8 (2)

Từ (1) và (2) → x = 0,2 và y = 0,05

Bảo toàn electron có:

2.nM = 2.nCl2 + 4.nO2 → nM= 0,3 → MM = 7,2 : 0,3 = 24 (g/mol)

Vậy kim loại M là Mg.

11 tháng 4 2017

Chọn D

11 tháng 5 2022

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

           0,05<-0,05---------->0,025

            2R + 2H2O --> 2ROH + H2

            0,05<------------------0,025

=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

11 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

             0,1<------------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp 

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)