K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

tham khảo:

1.Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh. Mỗi nơron gồm một thân chứa nhân, hình sao nhiều cạnh hoặc bầu dục và các sợi. Từ thân phát đi nhiều tua (sợi) ngắn phân nhánh như cành cây gọi là sợi nhánh và một tua dài, mảnh gọi là sợi trục. Dọc sợi trục có thể có bao myelin.

2.Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

3.

Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:

- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng

- Limpho B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hóa vi khuẩn

- Limpho T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm

15 tháng 11 2021

Tham khảo:

Tiểu cầu có chức năng giải phóng ra enzim, enzim làm chất sinh tơ máu trong huyết thanh biến thành tơ máu → tơ máu tạo thành mạng lưới ôm các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.

- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu.

 

15 tháng 11 2021

Ngay sau khi xảy ra chấn thương làm tổn hại đến nội mạc mạch máu, phản ứng đông máu được kích hoạt. Quá trình cầm máu ban đầu diễn ra khi tiểu cầu tạo nút chặn cầm máu tại vết thương. Các yếu tố đông máu trong huyết tương đáp ứng chuỗi phản ứng để tạo các sợi huyết đóng vai trò củng cố nút chặn tiểu cầu, đây chính là quá trình cầm máu thứ phát.

Máu được cầm bởi chỗ bị tổn thương được che phủ bởi cục máu đông có chứa tiểu cầu và sợi huyết, khi thành mạch máu bị tổn thương. Tình trạng rối loạn máu đông có thể gây nên hiện tượng huyết tắc hoặc tăng nguy cơ chảy máu.

 

Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:

- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.

- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.

- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

 

- Trong quá trình đông máu tiểu cầu đóng vai trò:

+ Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo nên nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách

+ Giải phóng chất xúc tác giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.


 

25 tháng 11 2021

Câu 2:Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương người - Nguyễn Minh Minh

17 tháng 7 2017

Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:

    - Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.

    - Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.

    - Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

22 tháng 12 2022

Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:

    - Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.

    - Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.

    - Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

22 tháng 12 2022

cảm ơn bạn

 

18 tháng 2 2022

tham khảo

a, 

Đông máu là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể

image

 

Ý nghĩa của sự đông máu

- Đây là cơ chế tự bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt
-  Nó giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương

18 tháng 2 2022

TK

a)

Ý nghĩ cơ bản :
-Giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều.
-Giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương.
-Tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương.

Đông máu là hiện tượng khi có tổn thương mạch máu, các yếu tố đông máu được hoạt hóa tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu chảy ra ngoài, là 1 cơ chế bảo vệ cơ thể.

Loại tế bào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu là tiểu cầu.undefined

 

Tham khảo:
 

Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:

- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng

- Limpho B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hóa vi khuẩn

- Limpho T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm

1 tháng 4 2018

Đáp án D

Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế:

- Thực bào.

- Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên,

- Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm virut, vi khuẩn.

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).Câu 3.a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của...
Đọc tiếp

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?

Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).

Câu 3.

a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

b.      Cấu tạo và chu kỳ hoạt động của tim, vị trí vai trò của van 2 lá, van 3 lá, van bán nguyệt.

Câu 4.

a.      Khái niệm: huyết áp, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp là 120/70 mmHg cho ta biết điều gì?

b.      Nêu tên một số bệnh tim mạch và biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch.

Câu 5.

a.    Khái niệm: hô hấp, sự thở, 1 cử động hô hấp. Kể tên và xác định trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người.

b.   Phân biệt: khí bổ sung; khí lưu thông; khí dự trữ; khí cặn.

c.    Quá trình hô hấp gồm mấy giai đoạn? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người.

1
16 tháng 12 2021

Câu 1 : Máu gồm hai thành phầntế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.

Câu 1: Chức năng của bạch cầu là:a. Tạo ra quá trình đông máub. Vận chuyển khí oxi đến các tế bàoc. Bảo vệ cơ thểd. Vận chuyển khí CO2 từ các tế bào về timCâu 2: Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm:a. Tơ máu và hồng cầub. Bạch cầu và tơ máuc. Huyết tương và các tế bào máud. Tơ máu và các tế bào máuCâu 3: Huyết thanh là:a. Huyết tương cùng với tiểu cầub. Huyết tương đã mất ion Ca++c. Huyết tương đã mất...
Đọc tiếp

Câu 1: Chức năng của bạch cầu là:
a. Tạo ra quá trình đông máu
b. Vận chuyển khí oxi đến các tế bào
c. Bảo vệ cơ thể
d. Vận chuyển khí CO2 từ các tế bào về tim
Câu 2: Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm:
a. Tơ máu và hồng cầu
b. Bạch cầu và tơ máu
c. Huyết tương và các tế bào máu
d. Tơ máu và các tế bào máu
Câu 3: Huyết thanh là:
a. Huyết tương cùng với tiểu cầu
b. Huyết tương đã mất ion Ca++
c. Huyết tương đã mất chất sinh tơ máu
d. Các tế bào máu và huyết tương
Câu 4: Điều đúng khi nói về nhóm máu O:
a. Trong huyết tương không có chứa kháng thể
b. Trong huyết tương chỉ chứa kháng thể α
c. Trong hồng cầu không có chứa kháng nguyên
d. Trong hồng cầu có chứa 2 loại kháng nguyên A và B
Câu 5: Nhóm máu chỉ truyền được cho chính nó mà không truyền được cho các nhóm khác là:
a. Máu A
b. Máu B
c. Máu AB
d. Máu
Câu 6: Nhóm máu có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác là:
a. Máu O
b. Máu B
c. Máu A
d. Máu AB
Câu 7: Thời gian của một chu kỳ tim là:
a. 0.6s
b. 0.8s
c. 0.7 s
d. 1 phút
Câu 8: Trên thực tế, trong mỗi chu kì tim, thời gian nghỉ ngơi của tâm nhĩ là:
a. 0.7s
b. 0.4s
c. 0.5s
d. 0.3s
Câu 9: Mạch mang máu giàu oxi rời khỏi tim là:
a. Động mạch chủ
b. Động mạch phổi
c. Tĩnh mạch phổi
d. Tĩnh mạch chủ
Câu 10: Van nhĩ – thất của tim có tác dụng giúp máu di chuyển một chiều từ:
a. Tâm thất trái vào động mạch chủ
b. Tâm thất phải vào động mạch phổi
c. Từ tâm nhĩ xuống tâm thất
d. Từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ
Câu 11: Khi tâm nhĩ trái co, máu được đẩy vào:
a. Tâm nhĩ phải
b. Tâm thất phải
c. Tâm thất trái
d. Động mạch
Câu 12: Máu được đẩy vào động mạch ở pha:
a. Co tâm nhĩ
b. Giãn tâm nhĩ
c. Co tâm thất
d. Giãn tâm thất
Câu 13: Trên thực tế trong mỗi chu kỳ tim, thời gian nghỉ ngơi của tâm thất là:
a. 0.5 s
b. 0.3 s
c. 0.4 s
d. 0.2 s
Câu 14: Máu di chuyển chậm nhất trong:
a. Động mạch
b. Mao mạch
c. Tĩnh mạch
d. Động mạch và tĩnh mạch
Câu 15: Nơi xảy ra sự trao đổi khí ở phổi là:
a. Xoang mũi
b. Phế nang
c. Khí quản
d. Phế quản
Câu 16: Các tuyến amidan và tuyến V.A nằm ở
a. Xoang mũi
b. Thanh quản
c. Họng
d. Phế quản
Câu 17: Vừa tham gia dẫn khí hô hấp, vừa là bộ phận của cơ quan phát âm là:
a. Khí quản
b. Thanh quản
c. Phổ
d. Ph quản
Câu 18: Cử động hô hấp là:
a. Tập hợp của các lần hít vào trong một phút
b. Tập hợp các lần thở ra trong một phút
c. Các lần hít vào và thở ra trong một phút
d. Một lần hít vào và một lần thở ra
Câu 19: Động tác hít vào bình thường xảy ra do:
a. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành giãn
b. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co
c. Cơ liên sườn ngoài co và cơ hoành giãn
d. Cơ liên sườn ngoài giãn và cơ hoành co
Câu 20: Lượng khí đưa vào phổi qua một lần hít vào bình thường là:
a. 80ml
b. 500ml
c. 1000ml
d. 1500ml
Câu 21: Cơ liên sườn ngoài khi co có tác dụng:
a. Làm hạ thấp các xương sườn
b. Làm nâng cao các xương sườn lên
c. Làm hạ cơ hoành
d. Làm nâng cơ hoành
Câu 22: Nhịp hô hấp là:
a. Số lần thở ra trong một phút
b. Số lần hít vào trong một phút
c. Số cử động hô hấp trong một phút
d. Số cử động hô hấp trong một ngày
Câu 23: Hiện tượng xảy ra trong trao đổi khí là:
a. Khí CO2 từ mao mạch khuếch tán qua phế nang
b. Khí CO2 từ phế nang khuếch tán qua mao mạch
c. Khí O2 từ mao mạch khuếch tán qua phế nang
d. CO2 và O2 đều khuếch tán từ phế nang vào máu
Câu 24: Cơ quan không phải tuyến tiêu hóa là:
a. Gan
b. Lưỡi
c. Tụy
d. Tuyến nước bọt
Câu 25: Chất sau đây không bị biến đổi hóa học trong tiêu hóa là:
a. Lipit
b. Protein
c. Muối khoáng
d. Axit Nucleic
Câu 26: Chất sau đây bị biến đổi trong tiêu hóa là:
a. Muối khoáng và Axit nucleic
b. Axit Nucleic và vitamin
c. Gluxit, protein, lipit
d. Muối khoáng và nước
Câu 27: Bộ phận sau đây không hoạt động biến đổi hóa học thức ăn là:
a. Miệng
b. Dạ dày
c. Thực quản
d. Ruột non
Câu 28: Cơ quan không phải bộ phận của ống tiêu hóa là:
a. Thực quản
b. Ruột non
c. Ruột già
d. Tụy
Câu 29: Sản phẩm được tạo ra hoạt động biến đổi thức ăn ở miệng là:
a. Đường đơn
b. Đường mantozo
c. Protein mạch ngắn
d. Axit béo và Glixerin
Câu 30: Đoạn cuối cùng của ống tiêu hóa là:
a. Tá tràng
b. Ruột già
c. Ruột non
d. Ruột thẳng
Câu 31: Không tham gia vào sự tiêu hóa lí học ở khoang miệng là:
a.Răng
b. Lưỡi
c. Họng
d. Các cơ nhai
Câu 32: Chất được biến đổi hóa học ở dạ dày là:
a. Gluxit
b. Axit nucleic
c. Protein
d. Gluxit và Lipit
Câu 33: Môn vị là:
a. Phần trên của dạ dày
b. Phần thân của dạ dày
c. Van ngăn giữa dạ dày với ruột non
d. Phần đáy của dạ dày
Câu 34: Các tuyến dịch vị của dạ dày nằm trong:
a. Lớp cơ
b. Lớp màng ngoài
c. Lớp niêm mạc
d. Lớp dưới niêm mạc
Câu 35: Thời gian thức ăn được tiêu hóa và lưu giữ trong dạ dày là:
a. 2 – 4 giờ
b. 3 – 6 giờ
c. 5 – 7 giờ
d. Trên 7 giờ
Câu 36: Cơ cấu tạo thành ruột non là:
a. Cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo
b. Cơ dọc và cơ vòng
c. Cơ chéo và cơ dọc
d. Chỉ có một loại cơ vòng
Câu 37: Bộ phận của ống tiêu hóa có hoạt động biến đổi lí học mạnh nhất là:
a. Miệng
b. Ruột non
c. Dạ dày
d. Ruột già
Câu 38: Bộ phận của ống tiêu hóa có hoạt động biến đổi hóa học mạnh nhất là:
a. Miệng và dạ dày
b. Ruột non và miệng
c. Ruột non
d. Ruột già và dạ dày
Câu 39: Chất được hấp thu và vận chuyển theo cả 2 đường máu và bạch huyết là:
a. Sản phẩm của Lipit
b. Sản phẩm của Axit Nucleic
c. Sản phẩm của Protein
d. Sản phẩm của Gluxit
Câu 40: Dịch mật có tác dụng
a. Trực tiếp biến đổi protein
b. Trực tiếp biến đổi gluxit
c. Hỗ trợ quá trình biến đổi lipit
d. Trực tiếp biến đổi lipit
Câu 41: Đơn vị hấp thu chất dinh dưỡng ở ruột non là:
a. Lông ruột
b. Lớp dưới niêm mạc
c. Niêm mạc
d. Lớp cơ thành ruột
Câu 42: Chất độc được hấp thu qua ruột non theo con đường
a. Bạch huyết
b. Máu và bạch huyết
c. Máu
d. Không hấp thu
Câu 43: Điều sau đây đúng khi nói về hoạt động tiêu hóa ở ruột già:
a. Không xảy ra sự biến đổi hóa học
b. Không xảy ra các hoạt động lí học
c. Có hoạt động thải chất bả
d. Không xảy ra sự hấp thu chất
Câu 44: Chất được hấp thu ở ruột già là:
a. Nước
b. Axit amin
c. Các đường đơn
d. Axit béo, glixerin
Câu 45: Hoạt động dưới đây được xem là kết quả của trao đổi chất ở cấp độ cơ thể:
a. Cơ thể nhận từ môi trường khí CO2
b. Cơ thể thải ra môi trường khí CO2
c. Cơ thể nhận từ môi trường khí O2
d. Cơ thể thải ra môi trường khí CO2 và O2
Câu 46: Chức năng lọc từ máu những chất bã để loại bỏ khỏi cơ thể là của:
a. Hệ hô hấp
b. Hệ tuần hoàn
c. Hệ tiêu hóa
d. Hệ bài tiết
Câu 47: Hoạt động sau đây xảy ra trong đồng hóa là:
a. Giải phóng năng lượng từ chất hữu cơ
b. Tích lũy năng lượng trong chất hữu cơ
c. Vừa giải phóng vừa tích lũy năng lượng
d. Vừa phân giải vừa tổng hợp chất hữu cơ
Câu 48: Hai mặt đối lập nhưng thống nhất của trao đổi chất là:
a. Đồng hóa và dị hóa
b. Hô hấp và vận động
c. Cảm ứng và bài tiết
d. Sinh trưởng và phát triển
Câu 49: Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể được điều hòa của hai yếu tố là:
a. Đồng hóa và dị hóa
b. Thần kinh và nội tiết
c. Tổng hợp chất và phân giải chất
d. Giải phóng năng lượng và tích lũy năng lượng
Câu 50: Năng lượng tối thiểu cần thiết để duy trì sự sống của cơ thể trong điều kiện nghỉ ngơi hoàn toàn được gọi là:
a. Năng lượng đồng hóa
b. Năng lượng dị hóa
c. Chuyển hóa cơ bản
d. Trao đổi năng lượng

5
17 tháng 1 2022

dài thế?

17 tháng 1 2022

mình đã

-nổ não

-mù mắt

-chóng mặt

-ù tai

sau khi đọc bài đăng của pạn