Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cuộc sống hằng ngày, đứa trẻ nào cũng cần cha mẹ dành nhiều thời gian cho mình. Trong đó có cả tôi, cha mẹ tôi rất bận nên thời gian dành cho tôi rất ít. Đôi khi tôi nghĩ gia đình mình như đang tan vỡ ra vậy. Hằng ngày đến trường nhìn thấy cha mẹ mấy bạn đưa bạn đi học mà tôi cảm thấy rất cô đơn và buồn. Tôi chỉ muốn cha mẹ dành nhiều thơi gian và cho tôi cảm nhận được tình yêu thương của họ. Đó mới là điều mà tôi cần nhất.
==> Trong đoạn văn trên đã đảm bảo tính liên kết chặt chẽ bằng cách sử dụng lặp từ ngữ và thế đồng nghĩa.
Nội dung trên đã nêu rõ được sự mong muốn của mình về gia đình, làm không lan man sang một vấn đề khác.
Mình cũng không chắc lắm đâu! Có gì mong thông cảm!
Mình chịu thôi, mình đã học đâu
Nếu chỉ viết đoạn văn thì làm dk nhưng phần sau thì k làm dk
Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội. Gia đình càng hạnh phúc, xã hội càng văn minh. Sở hữu một gia đình hạnh phúc là niềm khát khao mong mỏi của mỗi con người trong xã hội.
Thế nào là gia đình hạnh phúc? Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau chủ yếu dựa trên quan hệ huyết thống. Hạnh phúc gia đình là niềm vui sướng mãn nguyện của con người trong cuộc sống gia đình, là động lực tinh thần to lớn cho mỗi thành viên trong gia đình, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Hạnh phúc gia đình biểu hiện như thế nào? Biểu hiện đầu tiên là các thành viên trong gia đình phải thương yêu, thấu hiểu và thông cảm cho nhau; tình cảm thiêng liêng ấy là chất keo gắn kết các thành viên thành một khối bền chặt. Biểu hiện thứ hai đó là gia đình ấy phải là điểm tựa vững chắc, là bến đỗ bình yên nhất đối với mỗi thành viên, nhất là khi ta phải đương đầu với những sóng gió cuộc đời.
Và biểu hiện cuối cùng là gia đình ấy phải có đời sống vật chất phù hợp; đây không phải điều kiện quan trọng nhất nhưng lại rất cần thiết để một gia đình có được hạnh phúc trọn vẹn. Những biểu hiện trên có thể mang tính trừu tượng cao, trên thực tế, hạnh phúc gia đình được thể hiện rõ nhất qua những việc làm nho nhỏ trong cách ứng xử, đối xử giữa các thành viên trong gia đình, như ăn uống, nghỉ ngơi, chuyện trò, vui chơi, qua những nét sinh hoạt cụ thể, diễn ra hàng ngày trong cuộc sống đời thường.
đúng nhưng dài quá, mk vừa ms học hôm qua xong, ns bậy cx đúng, hay chưa
Đoạn văn: Điều em mong muốn về gia đình của mình.
Bạn định nghĩa thế nào về một gia đình hạnh phúc: giàu sang, có nhà lầu xe hơi hay có những chuyến du lịch đó đây? Còn với tôi, hạnh phúc đến từ những điều giản dị bình thường. Đó là căn nhà nhỏ luôn rộn tiếng cười vui. Và vào mỗi tối, cả gia đình quây quần bên mâm cơm nóng hổi, kể nhau nghe những chuyện trong cuộc sống hàng ngày. Tổ ấm còn là nơi mọi người cùng yêu thương, đùm bọc, chia sẻ với nhau những niềm vui nỗi buồn trong cuộc sống. Tôi luôn mong gia đình mình giữ được những hạnh phúc bình dị trong cuộc sống này.
-
- Đoạn văn trên đã đảm bảo tính liên kết về nội dung, các câu văn liê kết về đề tài: Điều em mong muốn về gia đình mình
- Về hình thức, đoạn văn đã sử dụng phép thế đồng nghĩa, phép nối
tham khảo:
Trong cuộc sống quanh ta, có rất nhiều gương sáng về ý chí, nghị lực vượt khó để vươn lên, chiến thắng hoàn cảnh, chiến thắng số phận bất hạnh và thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là một trong số đó. Đây chính là người thầy giáo đầu tiên ở Việt Nam soạn bài, chấm bài, viết văn bằng chân. Bằng nghị lực phi thường và ý chí mạnh mẽ vượt lên số phận bất hạnh đã giúp thầy để trở thành một “Nhà giáo ưu tú”. Xuất thân từ một gia đình nông dân nghèo, bản thân lại bị liệt cả hai tay sau một cơn sốt kéo dài từ lúc còn nhỏ tuổi, Nguyễn Ngọc Ký rơi vào hoàn cảnh thật đáng thương. Ngày ngày, thấy bạn bè cùng lứa tuổi tung tăng cắp sách đến trường, cậu nhóc cũng thèm lắm. Thấy con ham học, năm Ký lên sáu tuổi, bố mẹ dẫn cậu đến trường. Cô giáo thương Ký lắm nhưng đành lắc đầu. Không được học ở trường, Ký tự học ở nhà. Niềm khao khát được biết chữ đã khiến cậu bé nghĩ ra nhiều cách để tập viết. Thoạt đầu, cậu viết bằng miệng, nhưng không thành công. Một lần tình cờ nhìn thấy đàn gà bới đất bằng chân, Nguyễn Ngọc Ký loé lên ý nghĩ là có thể dùng chân để viết. Sau đó, cậu đã kiên trì tập viết bằng chân… Kết quả, cậu không những viết thành thạo mà còn viết rất đẹp và trở thành học sinh giỏi trong nhiều năm liền, hai lần được Bác Hồ tặng huy hiệu… Vượt qua tất cả rào cản, giờ đây cậu bé Nguyễn Ngọc Ký ngày nào đã trở thành một “Nhá giáo ưu tú” với những đóng góp đáng kể cho ngành giáo dục…Các từ thay thế: in đậm
1. Tục ngữ về con người và xã hội
Biện pháp so sánh.
Lá lành đùm lá rách
a. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả
b. Gần một giờ đêm -> thông báo về thời gian.
c. Tương phản giữa cơn lũ to và những người dân nhỏ bé đang cố gắng ngăn nguy cơ đê vỡ.
1)
Đọc truyện, điều dễ nhận thấy là giữa lời nói và hành động của Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận dữ "Sao anh ác thế!" đã lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có tính cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn của truyện.
2)Thành nhường hét dò chơi cho e(an ủi e)
3)Trẻ e có quyenf dc di học và giao dục nhân cách
Qua những văn bản em tạo lập trong các tiết Tập làm văn.
- Khi tạo lập các văn bản ấy, điều em muốn nói thật sự cần thiết
- Khi kể chuyện, miêu tả, bày tỏ nguyện vọng em xưng hô “em”, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt tùy thuộc vào yêu cầu đề bài đưa ra
- Em thường lập dàn ý khi làm văn. Theo em, khi xác lập bố cục bài văn sẽ có trình tự hợp lý, rõ ràng giữa các phần
- Sau khi làm văn em thường dành ra 10 phút đọc và kiểm tra lại, điều này giúp em hạn chế lỗi sai, thiếu ý trong quá trình làm
Hai câu hỏi này đề thuộc lớp 8: Bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Câu 1: Câu hỏi đâu?
Câu 2:
- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.
- Mọi chi tiết trong văn bản đều nhằm biểu hiện đối tượng và vần đề chính mà được đề cập đến trong văn bản. Các đơn vị ngôn ngữ đều bám sát vào của đề.
- Để viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong mối quan hệ giữa các phần trong văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.
khó nhỉ