K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

* Nhiệt độ tăng : không khí trong bình nở ra đẩy mực nước xuống

* Nhiệt độ giảm không khí trong bình co lại , mực nước sẽ dâng lên trong bình

link mạnh nha

8 tháng 5 2022

Nhiệt độ của cốc = Nhiệt độ của thìa

Truyền nhiệt

27 tháng 4 2023

a.

Nhiệt năng của miếng nhôm giảm còn nhiệt năng của nước tăng lên.

b. 

Nhiệt lượng của đồng

\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot880\cdot\left(150-90\right)=15840\left(J\right)\)

c. 

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Al}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=15840\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_n=m_nc_n\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\Delta t_n\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_n\approx1,3^0C\)

27 tháng 4 2023

Cả 2 đều là Q thu, QAl là của nhôm còn Qlà của nước

a, Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2=\left(2.380+2.4200\right)\left(100-30\right)=641200J\) 

b, Nhiệt lượng lúc sau

\(Q'=Q'_1+Q_2=\left(2+0,5.880+2.4200\right)\left(100-30\right)=654500J\)

8 tháng 5 2022

a,

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước :

\(Q_{tổng}=Q_{nồi}+Q_{nước}\)

         \(=\left(m_{nồi}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+\left(m_{nước}.c_{nước}.\left(t_s-t_đ\right)\right)\)

         \(=\left(2.380.\left(100-30\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-30\right)\right)\)

         \(=53200+588000=641200\left(J\right)\)

b, Khối lượng của nồi lúc sau : 2 + 0,5 = 2,5kg

Nhiệt lượng cung cấp thay đổi :

\(Q_{tổng.2}=Q_{nồi.2}+Q_{nước}\)

           \(=\left(m_{nồi.2}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+588000\)

           \(=\left(2,5.380.70\right)+588000\)

           \(=66500+588000=654500\left(J\right)\)

8 tháng 8 2018

không đổi bạn nhé

tick mik nha

8 tháng 8 2018

Gọi m1,V1,D1là khối lợng, thể tích và khối lợng riêng của đá.

Gọi m2, V2, D2 là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của nước đá.

Ta có: Khi đá tan trong nước thì khối lượng của nó không đổi

hay m1=m2(1)

Khi đá tan thì D1<D2(2)

Từ 1 và 2 => V1>V2

=> lượng nước giảm

26 tháng 4 2016

Khối lượng nước: m = 8.1 = 8 kg.

Nhiệt lượng nước toả ra là: Q = m.c(t'-t) = 8. 4200.(100 - 50)=1680000 (J)

2 tháng 4 2017

(3,5 điểm)

a) Độ cao của cột nước trong bình:  h 1  = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)

- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:

h 2  =  h 1  – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)

- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:

p 2 = d 1 . h 2  = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)

b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :

- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

p 1 = d 1 . h 1  = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)

- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:

p 3 = d 2 . h 3  = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)

Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:

p = p 1 + p 3  = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)