K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vòi thứ nhất chảy 6 giờ thì bể đầy

⇒1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{6}\) bể

Tương tự, ta có 1 giờ vòi thứ 2 chảy được \(\frac{1}{9}\) bể

⇒Trong 5 giờ vòi thứ nhất chảy được \(5.\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\) bể

Còn lại \(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\) bể

Lại có,1 giờ cả 2 vòi chảy được :\(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}=\frac{5}{18}\) bể

\(\frac{1}{6}\) bể cả 2 vòi chảy trong:

\(\frac{1}{6}:\frac{5}{18}=\frac{3}{5}\) giờ

Vậy cả 2 vòi cùng chảy trong \(\frac{3}{5}\) giờ nữa thì sẽ đầy bể

31 tháng 1 2016

1h vòi 1 chảy đc 1/6 bể nên sau 1 giờ 2 vòi cần chảy để làm đầy 5/6 bể nước

1h cả 2 vòi chảy đc 1/6+1/9=5/18

Vậy thời gian để bể đầy là 5/6:5/18=3 giờ

13 tháng 5 2016

Đổi : 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ

        6 giờ 45 phút = 6,75 giờ

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy đc số phần bể là :

      1 : 4,5 = 2/9 (bể)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy đc số phần bể là :

      1 : 6,75 = 4/27 (bể)

Trong 1 giờ, cả 2 vòi chảy đc số phần bể là :

       2/9 + 4/27 = 10/27 (bể)

Thời gian cần thiết để 2 vòi cùng chảy đầy bể là :

      1 : 10/27 = 27/10 (giờ)

Đổi : 27/10 giờ = 2,7 giờ

Trong 2,7 giờ, vòi 1 chảy đc số phần bể là :

       2/9 x 2,7 = 3/5 (bể)

Số phần bể chưa đc đổ nước là:

      1 - 3/5 = 2/5 (bể)

Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể nước là:

      2/5 : 4/27 = 27/10 (giờ) = 2,7 (giờ)

13 tháng 5 2016

Thầy, cô giáo nhận xét dùm em. Nếu thấy có gì sai sót thì thầy cô sửa cho chứ em không chắc chắn là bài của em làm đúng.

30 tháng 3 2016

a)1 giờ vòi 1 chảy 1/3 bể vòi 2 1/6 bể vòi 3 1/4 bể

1 giờ 3 vòi chảy được 1/3+1/4+1/6=9/12=3/4

b)số nước chảy thêm để bể đầy là

1-3/4=1/4

vì 1 giờ vòi 3 chảy 1/4 bể nên ta mở vòi 3

c)1 giờ vòi 4 tháo được số nước 

       3 phần 4 chia 6=1/8 bể

   1 giờ nếu mở cả 4 vòi thì được

         3/4-1/8=5/8 bể

thời gian bể đầy là 

1chia 5/8=8/5 giờ=96 phút

26 tháng 4 2016

GIÚP VỚIkhocroi

21 tháng 3 2016

Vòi thứ nhất chảy 1 giờ được:

\(1:3=\frac{1}{3}\)(bể)

Vòi thứ hai chảy 1 giờ được:

\(1:4=\frac{1}{4}\)(bể)

Vòi thứ ba rút 1 giờ được:

\(1:2=\frac{1}{2}\)(bể)

Cả 3 vòi mở sau 1 giờ được:

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{12}\)(bể)

Vậy lượng nước có trong bể sau 1 giờ mở cả 3 vòi là \(\frac{1}{12}\) bể

 

21 tháng 3 2016

Vòi thứ nhất chảy 1 giờ được:

1:3=\(\frac{1}{3}\)(bể)

Vòi thứ hai chảy 1 giờ được:

1:4=\(\frac{1}{4}\) (bể)

Vòi thứ ba rút 1 giờ được:

1:2=\(\frac{1}{2}\) (bể)

Cả 3 vòi mở sau 1 giờ được:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{2}\) =\(\frac{1}{12}\) (bể)

Vậy lượng nước có trong bể sau 1 giờ mở cả ba vòi là \(\frac{1}{12}\) bể
 

6 tháng 4 2016

60 giây =..... h

 

1 phần 60 h

 

a) Trong một giờ, vòi B chảy được số phần bể là:

\(1:4=\frac{1}{4}\) (bể)

\(\frac{1}{4}=\frac{25}{100}=25\%\)

Vậy trong 1 giờ, vòi B chảy được 25% bể.

b) Vòi B chảy nhanh gấp đôi vòi A nên trong 1 giờ, vòi A chảy được số phần bể là:

\(\frac{1}{4}:2=\frac{1}{8}\) (bể)

Cả hai vòi chảy trong 1 giờ được số phần bể là:

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{8}=\frac{3}{8}\)(bể)

Cả 2 vòi cùng chảy hết bể sau số giờ là:

\(1:\frac{3}{8}=\frac{8}{3}\)(giờ)

Vậy cả 2 vòi cùng chảy hết bể sau \(\frac{8}{3}\) giờ

 

2 tháng 3 2016

a

b, 3/8

,25%

5 tháng 4 2016

 Đổi: 1h 20ph=1 và 1/3 h=4/3 h   

Ba vòi nước chảy vào bể 1 giờ thì được:1:4/3=3/4 bể

Vòi thứ nhất chảy vào bể 1 giờ thì được:1:6=1/6 bể

Vòi thứ hai chảy vào bể 1 giờ thì được:1:4=1/4 bể

Vậy vòi thứ ba chảy vào bể 1 giờ thì được:3/4-(1/6+1/4)=1/3 bể

Vậy vòi thứ ba sau:1:1/3= 3 giờ thì đầy bể

5 tháng 4 2016

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được : 
1 : 4 = 1/4 ( bể ) 
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được : 
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ