Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Câu:"Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi"thuộc loại câu nào? A:Câu cầu khiến B:Câu cảm thán C:Câu nghi vấn D:Câu trần thuật
- Những câu trong đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán là:
+ "Lịch sử ta đã có… một dân tộc anh hùng."
+ "Cai Tứ là một người đàn ông thấp…. má hóp lại."
- Những câu này dùng để kể sự việc, miêu tả, nhận định.
- Trong những kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán và trần thuật, kiểu câu trần thuật được sử dụng phổ biến và nhiều hơn cả vì mục đích của con người dùng để trao đổi thông tin.
Đáp án
- Các câu nghi vấn:
a. Thế nó cho bắt à?
b. Sao lại không vào?
c. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?
d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
- Dấu hiệu hình thức:
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.
cau nghi van:co biet khong"?"...linh dau"?"Sao bay dam de cho no chay xong xoc vao day nhu vay"?"Khong con phep tac gi nua a"?"
Dau hieu nhan biet:cac dau "?"
- Câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
- Câu 2 thuộc kiểu câu trần thuật đơn.
- Câu 3 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
Câu 1:
a) Quan hệ trên - dưới
b) Thứ tự câu ghi cuối mỗi câu nha b :)
- Bẩm ... quan lớn..., đê vỡ mất rồi! (1)
- Đê vỡ rồi! (2) ... Đê vỡ rồi ,... thời ông bỏ tù chúng mày! (3) Có biết không? (4) Lính đâu? (5) Sao bây dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? (6) Không có phép tắc gì nữa à? (7)
- Dạ ... bẩm ...(8)
- Đuổi cổ nó ra ! (9)
- Thầy bốc quân gì thế? (10)
- Dạ bẩm, con chưa bốc (11)
- Thầy bốc đi chứ! (12)
* Nghi vấn: 4, 5, 6, 7, 10
* Cầu khiến: 9, 12
* Cảm thán: 8
* Trần thuật: 1, 2, 3, 11
c) Phủ định: Ngày mai không làm bài kiểm tra.
Hứa hẹn: Con hứa sẽ không bao giờ làm hỏng thứ gì nữa.
Câu 2:
Dự đoán: Chắc chị ấy sẽ thắng thôi.
Đe dọa: Tao sẽ bỏ tù mày.
Câu 2:
1. Cô tôi,bỗng đổi giọng, nghiêm nghị,vỗ vai, nhìn vào mặt tôi
2. Cô tôi,vỗ vai,nghiêm nghị,nhìn vào mặt tôi,bỗng dổi giọng.
3. Bỗng đổi giọng, cô tôi, nghiêm nghị,vỗ vai, nhìn vào mặt tôi.
4. Nghiêm nghị, cô tôi, vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, bỗng đỏi giọng.
5. Vỗ vai, cô tôi, nhìn vào mặt tôi,nghiêm nghị bỗng đổi giọng.
1. Cô tôi, bỗng đổi giọng, nghiêm nghị, vỗ vai, nhìn vào mặt tôi.
2. Cô tôi, vỗ vai, nghiêm nghị, nhìn vào mặt tôi, bỗng dổi giọng.
3. Bỗng đổi giọng, cô tôi, nghiêm nghị, vỗ vai, nhìn vào mặt tôi.
4. Nghiêm nghị,cô tôi,vỗ vai,nhìn vào mặt tôi,bỗng đỏi giọng.
5. Vỗ vai,cô tôi,nhìn vào mặt tôi,nghiêm nghị bỗng đổi giọng.
- Tớ cũng sắp thi rồi nên cũng chúc cậu thi tốt nha....