Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc vừa khai thác, vừa bảo vệ và trồng rừng là một chiến lược quản lý tài nguyên rừng quan trọng để đảm bảo sự cân bằng giữa mục tiêu kinh tế và bảo vệ môi trường. Đầu tiên, việc bảo vệ rừng là cần thiết để duy trì sự sống còn của hệ sinh thái, đảm bảo rằng các loài động và thực vật có môi trường sống tự nhiên. Rừng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ khí CO2 và giảm sự gia tăng của khí nhà kính trong không khí, góp phần vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tuy nhiên, việc bảo vệ rừng mà không có hoạt động khai thác có thể không thực tế từ góc độ kinh tế. Khai thác rừng cung cấp nguồn thu nhập quan trọng cho cộng đồng và quốc gia, và nó cũng có thể đóng góp vào nền kinh tế bền vững. Chính vì vậy, quản lý tài nguyên rừng thông qua việc thiết lập các biện pháp quản lý bền vững, như chu kỳ khai thác và tái trồng cây, là cần thiết.
Việc trồng rừng cũng là một phần quan trọng của chiến lược này. Trồng cây mới sau khi khai thác không chỉ đảm bảo sự tái tạo của rừng mà còn cung cấp nguồn cung cấp gỗ và sản phẩm rừng trong tương lai. Điều này giúp đảm bảo rằng rừng có thể tiếp tục cung cấp các lợi ích kinh tế và môi trường cho con người trong thời gian dài mà không gây hại đến môi trường tự nhiên.
Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì:
Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
- Lợi ích của việc đầu tư trồng rừng:
+ Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn nguồn gen, điều hoà khí hậu, điều hòa dòng chảy sống ngòi, chống lũ, bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay,...
+ Cung cấp sản lượng nhu cầu về đời sống và sản xuất: gỗ cho công nghiệp , xây dựng và dân sinh, nguyên liệu làm giấy; dược liệu chưa bệnh và nâng cao sức khỏe con người.
- Khai thác rừng phải đi đôi với bảo vệ rừng để tránh nguy cơ cạn kiệt rừng và bảo vệ môi trường.
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho dân cư.
+ Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì: ¾ diện tích nước ta là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho dân cư.
+ Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì: ¾ diện tích nước ta là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
+ Đặc điểm: Phân bố dân cư nước ta không đồng đều theo lãnh thổ:
- Năm 2003: Đồng bằng sông Hồng: 1192 người/km2 , Tây bắc 67 người/km2
- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây bắc, Tây nguyên thấp nhất.
- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
- Các đô thị lớn đông dân, tập trung ở miền đồng bằng và ven biển.
- Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%.
* Giải thích:
- Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn.
- Khí hậu khắc nghiệt.
- Phong tục của từng dân tộc, tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng.
định và phát triển vùng chuyên canh.
* Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2
Tây Nguyên la 84ng/km2
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27%
Nông thôn chiếm khoảng 73%
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi
* Giải thích:
- Do ở đồng bằg có địa hình bằg phẳng--->thuận lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên, đk tự nhiên và kinh tế xã hội phát triển--->dan cư tập trung đông
- Do ở miền núi có địa hình khó khăn,đk tụ nhiên và kt xã hội cũg kém phát triển,, khí hậu,thời tiêtss khắc nghiệt,...----> ít dân cư
- Do số ng` ở tuổi sinh sản cao
Đặc điểm phân bố dân cư nước ta không đồng đều:
- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải.
- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
- Các đô thị lớn đông dân tập trung ở miền đồng bằng và ven biển.
- Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%.
* Giải thích:
-Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn.
-Khí hậu khắc nghiệt.
-Tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng.