Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^3\left(x^2-7\right)^2-36x=x^3\left(x^4-14x^2+49\right)-36x\)
=\(x^7-14x^5+49x^3-36x\)
=\(x^7-x^6+x^6-x^5-13x^5+13x^4-13x^4+13x^3+36x^3-36x\)
=\(x^6\left(x-1\right)+x^5\left(x-1\right)-13x^4\left(x-1\right)-13x^3\left(x-1\right)+36x\left(x^2-1\right)\)
=\(x\left(x-1\right)\left(x^5+x^4-13x^3-13x^2+36x+36\right)\)
=\(x\left(x-1\right)\left[x^4\left(x+1\right)-13x^2\left(x+1\right)+36\left(x+1\right)\right]\)
=\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^4-13x^2+36\right)\)
đặt x^2 =a (a>=0) thì xét đa thức \(x^4-13x^2+36=a^2-13a+36\)
xét \(\Delta=b^2-4ac=169-4.36=25\)
\(\Delta>0\)→phương trình có 2 nghiệm riêng biệt là \(\left[\begin{array}{nghiempt}a_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{13+5}{2}=9\\a_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{13-5}{2}=4\end{array}\right.\)(t/m a>=0)
vậy bt ban đầu :\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-9\right)\)
=\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
xem ở đây nè:
http://d.violet.vn//uploads/resources/733/3687956/preview.swf
bài 1 nhé
\(P=n^3\left(n^2-7\right)^2-36\)
\(P=n\left[n\left(n^27\right)^2-36\right]\)
\(P=n\left[\left(n^3-7n\right)^2-6^2\right]\)
\(P=n\left(n^3-7n-6\right)\left(n^3-7n+6\right)\)
\(P=\left(n-3\right)\left(x-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)
M luôn luôn chia hết cho 3 , cho 5 , cho 7. Các số này đôi một nguyên tố cùng nhau nên B chia hết cho 105
1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9
2.
Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)
Sao mà khó dữ...Hừm cho nghĩ một lát nha.
a) Phân tích được x3(x2 - 7)2 – 36x = x(x + 1 )( x - 1 )(x - 3)(x + 2)(x - 2)( x + 3)
b) Theo phần a ta có :
A = n3(n2 - 7)2 - 36n = n(n + 1)(n - 1) (n - 3)(n + 2)(n - 2)(n + 3)
Đây là tích của 7 số nguyên liên tiếp. Trong 7 số nguyên liên tiếp có:
- Một bội của 2 nên A chia hết cho 2.
- Một bội của 3 nên A chia hết cho 3.
- Một bội của 5 nên A chia hết cho 5.
- Một bội của 7 nên A chia hết cho 7.
Mà 2; 3; 5; 7 đôi một nguyên tố cùng nhau nên: A chia hết cho (2; 3; 5;7)
Hay A chia hết cho 210.