Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ quỳ chuyển đỏ: `HCl`, `H_2SO_4` (I)
+ quỳ chuyển xanh: `NaOH`, \(Ba\left(OH\right)_2\) (II)
+ quỳ không chuyển màu: \(NaCl,Na_2SO_4\) (III)
- Đem các chất ở nhóm (II) tác dụng với các chất ở nhóm (I):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: bazo ở nhóm (II) đem tác dụng là \(Ba\left(OH\right)_2\), axit ở nhóm (I) là \(H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ không hiện tượng gì: bazo đem tác dụng ở nhóm (II) là NaOH và axit ở nhóm (I) là HCl.
- Đem bazo \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dụng với 2 muối ở nhóm (III):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `Na_2SO_4`
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ không hiện tượng gì: NaCl
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Cho từng mẫu thử nhỏ giọt vào dung dịch phenol:
+ mẫu làm phenol chuyển hồng là \(Ba\left(OH\right)_2\)
+ mẫu làm phenol mất màu là `HCl`
+ không hiên tượng: \(BaCl_2,Na_2SO_4,NaNO_3\) (I)
- Cho dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dung dư với các chất chưa phân biệt được ở nhóm (I):
+ có hiện tượng kết tủa trắng là `Na_2SO_4`
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
+ không hiện tượng: \(BaCl_2,NaNO_3\) (II)
- Cho dung dịch `Na_2SO_4` tác dụng dư vớ các chất ở nhóm (II):
+ có hiện tượng kết tủa trắng là `BaCl_2`
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+ không hiện tượng là `NaNO_3`
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.
- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2
- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:
TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.
Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.
+ Mẫu không phản ứng: NaCl
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.
+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)
Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.
a
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Đun nóng các mẫu thử:
+ có hiện tượng khí không màu thoát ra và kết tủa trắng: \(Mg\left(HCO_3\right)_2\)
\(Mg\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}MgCO_3+H_2O+CO_2\)
+ không hiện tượng: \(MgSO_4,HCl,NaOH,Al\left(NO_3\right)_3,NaCl\) (I)
- Lấy bất kì một mẫu ở nhóm (I) cho tác dụng với 4 chất còn lại, ta có bảng:
MgSO4 | HCl | NaOH | Al(NO3)3 | NaCl | |
MgSO4 | - | - | \(\downarrow\) trắng | - | - |
HCl | - | - | tỏa nhiệt | - | - |
NaOH | \(\downarrow\) trắng | tỏa nhiệt | - | \(\downarrow\) keo trắng | - |
Al(NO3)3 | - | - | \(\downarrow\) keo trắng | - | - |
NaCl | - | - | - | - | - |
Từ bảng có nhận xét:
+ Có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`
+ Có hiện tượng tỏa nhiệt: `HCl`
+ Có hiện tượng 1 tỏa nhiệt, 1 kết tủa trắng, 1 kết tủa keo trắng: `NaOH`
+ Có hiện tượng kết tủa keo trắng: \(Al\left(NO_3\right)_3\)
+ Không hiện tượng gì: `NaCl`
b
Đặt số mol của Fe, Cu, Al là x, y, z
- Cho `NaOH` dư vào hỗn hợp: `Al` tan, Fe và Cu không phản ứng.
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
z------------------------------>z
Sục khí `CO_2` tới dư vào dung dịch `NaAlO_2` thu được `Al(OH)_3`
\(CO_2+NaAlO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)
z--------------------->z
Đun nóng `Al(OH)_3` thu được `Al_2O_3`
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
z----------->0,5z
Điện phân nóng chảy `Al_2O_3` thu được z mol `Al`
\(Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}2Al+\dfrac{3}{2}O_2\)
0,5z----->z
- Dùng HCl dư tác dụng với hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol Cu, Cu không phản ứng lọc được y mol Cu.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
x-------------->x
Dùng NaOH tác dụng dư với `FeCl_2`:
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
x----------------------->x
Đun nóng `Fe(OH)_2` trong chân không thu được FeO
\(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\)
x---------->x
Dùng `H_2` khử FeO thu được x mol Fe.
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
a. Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Quỳ không đổi màu: KCl
Cho dung dịch H2SO4 đã nhận vào 2 mẫu làm quỳ hóa xanh
+ Kết tủa:Ba(OH)2
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
b. Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4 , HCl
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ không đổi màu: BaCl2
Cho dung dịch BaCl2 đã nhận vào 2 dung dịch làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH. (1)
+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Na2SO4. (2)
- Cho mẫu thử nhóm (1) và (2) pư với nhau.
+ Có tủa trắng: nhóm (1) là Ba(OH)2, nhóm (2) là Na2SO4.
+ Không hiện tượng: còn lại.
- Dán nhãn.
Đáp án: Ba(OH)2
Trích mẫu thử: nhỏ vào mỗi mẫu thử vài giọt Ba(OH)2
+ mẫu thử phản ứng có khí mùi khai thoát ra là NH4Cl
2NH4Cl+ Ba(OH)2→BaCl2+ 2NH3↑+ H2O
+ mẫu thử phản ứng vừa tạo kết tủa trắng vừa có khí mùi khai thoát ra là (NH4)2SO4
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2→ BaSO4↓+ 2NH3↑+ 2H2O
+ mẫu thử phản ứng chỉ tạo kết tủa trắng là MgCl2
MgCl2+ Ba(OH)2→ Mg(OH)2↓+ BaCl2
+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa màu đỏ nâu là FeCl3
2FeCl3+ 3Ba(OH)2→ 2Fe(OH)3↓+ 3BaCl2
Trần Hữu TuyểnHà Yến NhiHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtNguyễn Thị Minh Thương Nguyễn Thị Kiều