K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

\(A=x^3\left(-\dfrac{5}{4}x^2y\right)\left(\dfrac{2}{5}x^3y^4\right)\)

\(=\left(-\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{5}\right)\left(x^3\cdot x^2\cdot x^3\right)\left(y\cdot y^4\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}x^8y^5\)

Bậc: 13 ; Hệ số: \(-\dfrac{1}{2}\) ; Biến: \(x^8y^5\)

\(B=\left(-\dfrac{3}{4}x^5y^4\right)\left(xy^2\right)\left(-\dfrac{8}{9}x^2y^5\right)\)

\(=\left[-\dfrac{3}{4}\cdot\left(-\dfrac{8}{9}\right)\right]\left(x^5\cdot x\cdot x^2\right)\left(y^4\cdot y^2\cdot y^5\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}x^8y^{11}\)

Bậc: 19 ; Hệ số: \(\dfrac{2}{3}\) ; Biến: \(x^8y^{11}\)

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

26 tháng 3 2018

Ko ghi đề nha!

*+ \(=\left[2.\left(\dfrac{-1}{2}\right)\right]\left(a^3b.a^2b\right)\)

\(=-a^5b^2\) Bậc là 5+2=7

+ \(=\left(2^3.\dfrac{1}{2}\right)\left(xyz.x^2yx^3\right)\)

\(=4x^3y^2z^4\) Bậc là 3+2+4=9

* a) \(=\left(-7.\dfrac{3}{7}\right)\left(x^2yz.xy^2z^3\right)\)

\(=-3x^3y^3z^4\) Bậc là 3+3+4=10

b) \(=\left[\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{-4}{5}\right)\right]\left(xy^2x^2y^2yz^3\right)\)

\(=\dfrac{-2}{15}x^3y^5z^3\) Bậc là 3+5+3=11

Chào người bạn cũok

26 tháng 3 2018

Ai giúp với

25 tháng 2 2019

1) a)

=\(\left(4-1+8\right)x^2=11x^2\)

b) =\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+1\right)x^2y^2=\dfrac{3}{4}x^2y^2\)

c) =(3-7+4-6)y=5y 2) a) ...=\(\left[\left(\dfrac{-2}{3}y^3\right)-\dfrac{1}{2}y^3\right]+3y^2-y^2\\ =\left[\left(\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)y^3\right]+\left(3-1\right)y^2=\dfrac{-7}{6}y^3+2y^2\) b) ...=\(\left(5x^3-x^3\right)-\left(3x^2+4x^2\right)+\left(x-x\right)=4x^3-7x^2\) 3) a)A=\(\left(5.\dfrac{1}{2}\right).\left(x.x^2.x\right)\left(y^2.y^2\right)=\dfrac{5}{2}x^4y^4\) b)Vậy Đơn thức A có bậc 8; hệ số là \(\dfrac{5}{2}\); phần biến là \(x^4y^4\) c)Khi x=1;y=-1 thì A=\(\dfrac{5}{2}.1^4.\left(-1\right)^4=\dfrac{5}{2}\)

4 tháng 5 2018

a) M\(=\dfrac{1}{2}x^9y^5\)

Phần biến là \(x^9y^5\), bậc của đơn thức M là 14

b) M=\(-16\)

Để 10\(x^my^5\) đồng dạng

Thì m=9;n=5