tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 0 xen giữa chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số đó ta được số mới gấp 10 lầm số cần tìm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ trang 1 đến trang 9 cần:
(9 - 1 ) : 1 + 1 = 9 (số)
Từ trang 10 đến trang 52 cần:
(52 - 10) : 1 + 1 = 43 (số)
Để đánh số các trang sách của quyển sách dày 52 trang thì cần dùng số chữ số là:
1 x 9 + 2 x 43 = 95 (trang)
Đáp số:...
a: \(\left(-423\right)+648+32+\left(-178\right)\)
\(=-423-178+680\)
\(=680-601=79\)
b: \(\left(-17\right)\cdot82+\left(-17\right)\cdot38+\left(-17\right)\cdot\left(-20\right)\)
\(=\left(-17\right)\left(82+38-20\right)\)
\(=-17\cdot100=-1700\)
c: \(-18\cdot39+\left(-18\right)\cdot45+18\cdot\left(-16\right)\)
\(=\left(-18\right)\left(39+45+16\right)\)
\(=-18\cdot100=-1800\)
Tổng số học sinh của lớp 4B và lớp 4C là 92-30=62(bạn)
Số học sinh lớp 4Blà (62+2):2=64:2=32(bạn)
Số học sinh lớp 4C là 32-2=30(bạn)
Qua B, kẻ Bm//a//b(tia Bm nằm giữa hai tia BA và BC)
Bm//Aa
=>\(\widehat{mBA}=\widehat{aAB}=40^0\)
Ta có: Bm//Cb
=>\(\widehat{mBC}=\widehat{bCB}=180^0-130^0=50^0\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{mBA}+\widehat{mBC}=40^0+50^0=90^0\)
a. Dãy số a có quy luật tăng 3 đơn vị sau mỗi số hạng. Vì vậy, 3 số hạng tiếp theo sẽ là 24, 27, 30. b. Dãy số b có quy luật tăng 5 đơn vị sau mỗi số hạng. Vậy, 3 số hạng tiếp theo sẽ là 40, 45, 50. c. Tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số a sẽ là 15 + 18 + 21 + ... + 66. Tương tự, tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số b sẽ là 20 + 25 + 30 + ... + 95.
a. 20 số hạng có số khoảng cách là:
20 – 1 = 19 (khoảng cách)
Tổng khoảng cách là:
3 x 19 = 57
Số hạng thứ 20 của dãy là:
15 + 57 = 72
câu b làm tương tự nha bạn
Giải:
Số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)
Khi viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số của số đó ta được số mới: \(\overline{a0b}\)
Theo bài ra ta có:
\(\overline{a0b}\) = \(\overline{ab}\) x 10
a x 100 + b = a x 10 x 10 + b x 10
a x 100 + b - a x 100 - b x 10 = 0
(a x 100 - a x 100) + ( b - b x 10) = 0
0 + 9b = 0
b= 0
Vậy(a; b) = (1; 0); (2; 0); (3; 0); (4; 0); (5; 0); (6; 0);(7; 0); (8; 0); (9; 0)
Vậy \(\overline{ab}\) = 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90