K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Lời giải:

$x-1\in BC(4,5,6)$

$\Rightarrow x-1\vdots BCNN(4,5,6)$

$\Rightarrow x-1\vdots 60$

$\Rightarrow x-1\in \left\{0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{1; 61; 121; 181; 241; 301; 361; 421;...\right\}$

Mà $x\vdots 7$ và $x< 400$ nên $x=301$

14 tháng 11 2023

Viết bài văn biểu cảm về nhân vật bạch tuộc trong vb bạch tuộc lớp 7

Ai giúp mình với ạ !!! :))

 

14 tháng 11 2023

a, \(x\) ⋮ 39; \(x\) ⋮ 65; \(x\) ⋮ 91;  ⇒ \(x\) \(\in\)B(39; 65; 91) 

39 = 3.13; 65 = 5.13; 91 = 7.13

⇒ BCNN(39; 65; 91) = 3.5.7.13 = 1365 

⇒ \(x\) \(\in\)BC(39; 65; 91) = {0; 1365; 2730;...;}

mà 400 < \(x\) < 2600

⇒ \(x\) = 1365

14 tháng 11 2023

b, \(x\) ⋮ 12;  \(x\)⋮ 21; \(x\) ⋮ 28 ⇒\(x\) \(\in\) BC(12; 21; 28)

12 = 22.3; 21 = 3.7; 28 =   22.7  ⇒ BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7=84

\(x\) \(\in\) BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252;336; 420; 504;...}

Mà \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {0; 84; 168; 252; 336; 420}

 

14 tháng 11 2023

Gọi 10 số tự nhiên đó là: \(a_1;a_2;a_3;a_4;...;a_{10}\) có d là ƯCLN

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1=dk_1\\a_2=dk_2\\...\\a_{10}=dk_{10}\end{matrix}\right.\left(k_1;k_2;k_3;...;k_{10}\in N|k_1\ge1;k_2\ge1;...\right)\) 

Ta có: \(a_1+a_2+a_3+...+a_{10}=280\) (đề bài) 

\(\Rightarrow dk_1+dk_2+dk_3+...+dk_{10}=280\)

\(\Rightarrow d\left(k_1+k_2+k_3+...+k_{10}\right)=280\)

Đặt: \(k_1+k_2+k_3+...+k_{10}=n\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow d.n=280\) vậy để d là số lớn nhất thì n phải nhỏ nhất  

Do: \(\left\{{}\begin{matrix}k_1\ge1\\k_2\ge1\\...\\k_{10}\ge1\end{matrix}\right.\Rightarrow n=k_1+k_2+k_3+...+k_{10}\ge1+1+...+1=10\) 

Số n nhỏ nhất là 10 khi đó số d lớn nhất là:

\(d_{max}=\dfrac{280}{10}=28\)

Vậy: ... 

14 tháng 11 2023

Bài 1

4n - 6 = 4n - 2 - 4 = 2(2n - 1) - 4

Để (4n - 6) ⋮ (2n - 1) thì 4 ⋮ (2n - 1)

⇒ 2n - 1 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

⇒ 2n ∈ {-3; -1; 0; 2; 3; 5}

⇒ n ∈ {-3/2; -1/2; 0; 1; 3/2; 5/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1}

14 tháng 11 2023

Bạn Kiều Vũ Linh cho mình hỏi là 3/2 là phân số hả bạn ??

 

14 tháng 11 2023

a : 15 dư 8; a : 35 dư 13 và 200 < a < 300

Vì a : 15 dư 8 nên a = 15k + 8; k\(\in\)

 ⇒ 200 < 15k < 300; k \(\in\) N

⇒ 13,3 < k < 20; k \(\in\) N ⇒ k \(\in\){14; 15; 16; 17; 18; 19} (1)

Mặt khác ta có: (15k + 8 - 13) ⋮ 35

                    ⇒ (15k - 5) ⋮ 35

                    ⇒ 5.(3k - 1)⋮ 35

                     ⇒ (3k - 1)⋮ 7

    ⇒ 3k - 1 \(\in\) B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63;..}

    ⇒ k \(\in\) {\(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{8}{3}\)\(\dfrac{13}{3}\)\(\dfrac{22}{3}\)\(\dfrac{29}{3}\); 12; \(\dfrac{43}{3}\)\(\dfrac{50}{3}\);19;\(\dfrac{64}{3}\);...;} (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:  k =19

Thay k = 19 vào biểu thức: a = 15k+8 ta có

a = 15.19 + 8 

a = 293

Kết luận số tự nhiên thỏa mãn đề bài là: 293

 


 

 

  

 

                                                    

                     

14 tháng 11 2023

Cách hai:

Vì a : 15 dư 8 và chia 35 dư 13 nên khi ta thêm 22 đơn vị thì a chia hết cho cả 15 và 35

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+22⋮15\\a+22⋮35\end{matrix}\right.\) ⇒ a + 22 \(\in\) BC(15; 35)  (200 <a<300; a\(\in\)N)

⇒ 222 < a + 22 < 322

15 = 3.5; 35 = 5.7 ⇒ BCNN(15; 35) = 3.5.7 = 105

BC(15; 35) = {0; 105; 210; 315;...}

mà 222 < a + 22 < 322 và a \(\in\) BC(15;35) 

⇒ a + 22 = 315

 ⇒ a = 315 - 22

  ⇒ a =  293

Kết luận: Vậy số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài là 293

 

 

 

Mỗi nghề có một lời ru Dở hay thầy cũng chọn ru khúc này Lời ru của gió màu mây Con sông của mẹ đường cày của cha Bắt đầu cái tuổi lên ba Thầy ru điệp khúc quê nhà cho em Yêu rồi cũng nhớ yêu thêm Tình yêu chẳng có bậc thềm cuối đâu! Thầy không ru đủ nghìn câu Biết con chữ cũng đứng sau cuộc đời Tuổi thơ em có một thời Ước mơ thì rộng như trời, ngàn năm Như ru ánh lửa trong hồn Cái hoa...
Đọc tiếp

Mỗi nghề có một lời ru

Dở hay thầy cũng chọn ru khúc này

Lời ru của gió màu mây

Con sông của mẹ đường cày của cha

Bắt đầu cái tuổi lên ba

Thầy ru điệp khúc quê nhà cho em

Yêu rồi cũng nhớ yêu thêm

Tình yêu chẳng có bậc thềm cuối đâu!

Thầy không ru đủ nghìn câu

Biết con chữ cũng đứng sau cuộc đời

Tuổi thơ em có một thời

Ước mơ thì rộng như trời, ngàn năm

Như ru ánh lửa trong hồn

Cái hoa trong lá, cái mầm trong cây

Thầy ru hết cả mê say

Mong cho trọn ước mơ đầy của em.

Mẹ ru em ngủ tròn đêm

Thầy ru khi mặt trời lên mỗi ngày

Trong em hạt chữ xếp dày

Đừng quên mẹ vẫn lo gầy hạt cơm

Từ trong vòm mát ngôi trường

Xin lời ru được dẫn đường em đi

(Con đường thầy ngỡ đôi khi

Tuổi thơ lăn một vòng bi tới rồi!)

Hẳn là thầy cũng già thôi

Hóa thân vào mỗi cuộc đời các em

Thì dù phấn trắng bảng đen

Hành trang ấy đủ thầy đem theo mình

CHÚC MỪNG 20-11

1
14 tháng 11 2023

olm cảm ơn em đã yêu mến, tin tưởng, đồng hành cùng olm trong suôt thời gian qua. Cảm ơn lời chúc và những tình cảm của em giành cho các thầy cô giáo nói chung và các thầy cô olm nói riêng. Olm rất trân quý những tình cảm chân thành đó.

Olm chúc em học tập hiệu quả và có những giây phút trải nghiệm giao lưu vui vẻ cùng cộng đồng tri thức olm.vn. Thân mếm!

14 tháng 11 2023

     Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:

 Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6

    ⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302

⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

\(x+2\) 60 120 180 240 300
\(x\) 58 118 178 238 298

Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}

 

      

  

 

             

14 tháng 11 2023

 Gọi số học sinh của khối đó là  (học sinh) 0 <  < 300;   N

Theo bài ra ta có: (  + 2)  4; 5; 6

    ⇒ ( + 2)  BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0<  < 300 ⇒0<  + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 <  + 2 < 302

⇒  + 2 {60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

�+2 60 120 180 240 300
58 118 178 238 298

Vậy  {58; 118; 178; 238; 298}

14 tháng 11 2023

Ta có:

\(A=\left(86-a\right)-\left(b-114\right)\)

\(=86-a-b+114\)

\(=\left(86+114\right)-\left(a+b\right)\)

\(=200-\left(a+b\right)\)

Thay \(a=39;b=161\) vào \(A\), ta được:

\(A=200-\left(39+161\right)\)

\(=200-200\)

\(=0\)

Vậy \(A=0\) tại \(a=39;b=161\).

14 tháng 11 2023

A = (86 - a) - (b - 114)

= 86 - a - b + 114

= (86 + 114) - (a + b)

= 200 - (a + b)

Thay a = 39; b = 161 vào A, ta được:

A = 200 - (39 + 161)

= 200 - 200

= 0

14 tháng 11 2023

\(A=\left\{-9;-8;-7;...;-1;0;1;2;...;8;9;10\right\}\)

Tổng các phần từ của tập hợp này:

(-9+9) + (-8+8) + (-7+7) +...+ (-1+1) + 0 + 10=10