K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
23 tháng 11 2023

Gọi số công nhân nhà máy : x(công nhân) ( x thuộc N* )

Theo bài ra, suy ra:

   x+10 chia hết cho cả 18,20 và 25

=> x+10 thuộc BC(18,20,25)

Ta có : 18=2.3^2

20=2^2.5

25=5^2

=> BCNN(18,20,25)=2^2.3^2.5^2=900

=> x+10 thuộc B(900)={900;1800;2700;...}

Mà 1700≤x≤2000

=> 1710≤x+10≤2010

=> x+10 = 1800

=> x=1790

23 tháng 11 2023

Gọi x (công nhân) là số công nhân cần tìm (x ∈ ℕ* và 1700 < x < 2000)

Do khi xếp hàng 18 dư 8; xếp hàng 20 dư 10; xếp hàng 25 dư 15 nên x + 10 ∈ BC(18; 20; 25)

Ta có:

18 = 2.3²

20 = 2².5

25 = 5²

BCNN(18; 20; 25) = 2².3².5² = 900

Do x ∈ ℕ* nên x + 10 > 0

⇒ x + 10 ∈ BC(18; 20; 25) = B(900) = {900; 1800; 2700; ...}

⇒ x ∈ {890; 1790; 2690; ...}

Mà 1700 < x < 2000 nên x = 1790

Vậy số công nhân cần tìm là 1790 công nhân

23 tháng 11 2023

1 + 3 + (-5) + (-7) + 9 + 11 + ... + 97 + 99

= (1 + 99) + (3 - 5 - 7 + 9) + (11 - 13 - 15 + 17) + ... + (91 - 93 - 95 + 97)

= 100 + 0 + 0 + ... + 0

= 100

23 tháng 11 2023

-6 < x < 11 và x là số nguyên

⇒ x ∈ {-5; -4; -3; ...; 8; 9; 10}

S = (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10

= 6 + 7 + 8 + 9 + 10

= 40

22 tháng 11 2023

help

 

22 tháng 11 2023

Tick là chữ đúng ở dưới câu trả lời á bạn.

22 tháng 11 2023

thua

DT
22 tháng 11 2023

(-36)+(-50)+(-64)

= -(36+64+50)

= -(100+50)

= -150

22 tháng 11 2023

\(x\) + (-5) = - (-7)

\(x\) - 5 = 7

\(x\)       = 7 + 5

\(x\)      = 12 

22 tháng 11 2023

Để giải phương trình X + (-5) = - (-7), chúng ta có thể đơn giản hóa phương trình từng bước:

Đầu tiên, rút gọn dấu âm ở vế phải của phương trình:
- (-7) = 7

Bây giờ, phương trình trở thành:
X + (-5) = 7

Tiếp theo, rút gọn dấu âm ở vế trái của phương trình:
(-5) = -5

Bây giờ, phương trình trở thành:
X - 5 = 7

Để cô lập X, chúng ta có thể thêm 5 vào cả hai vế của phương trình:
X - 5 + 5 = 7 + 5
X = 12

Do đó, nghiệm của phương trình X + (-5) = - (-7) là X = 12.

23 tháng 11 2023

p là snt lớn hơn 3 => p lẻ

=> 5p+1 chẵn => 5p+1 là hợp số

24 tháng 11 2023

Vì p là snt>3.Suy ra p ko chia hết cho 3

                      ------- p chia 3 dư 1 hoặc 2

                      ------- p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

+).vs p=3k+1 ------ 5p+1=5.(3k+10)+1

                                      =15k+6=3.(5k+2) chia hết cho 3

                      ------5p+1>3-----5p+1 là hợp số(loại)

                     ------p=3k+2------10p+1=10.(3k+2)+1=30k+1=3.(10k+7) chia hết cho 3

                      ----10p+1>3 ----10p+1 là hợp số