àng tồn kho trung bình một cửa hàng quần áo có giá 20.000$ và nó đã bán được 100.000$ giá trị của hàng hoá trong một khoảng thời gian 12 tháng. Hãy tính hệ số vòng quay hàng tồn kho? Và ý nghĩa của chỉ số?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mà thui bạn thì tao giúp
450x0,45+1,5x30x3+5x9x2,5
=45x(10x0,45)+1,5x30x3+5x9x2,5
=45x4,5+45x3+45x2,5
=45x(3+45+2,5)
=45x10
=450
Lần sao tự làm nghe
a: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
=>CD\(\perp\)AB tại D
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>BE\(\perp\)AC tại E
Xét ΔABC có
BE,CD là các đường cao
BE cắt CD tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại F
Xét tứ giác HECF có \(\widehat{HEC}+\widehat{HFC}=90^0+90^0=180^0\)
nên HECF là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{HEF}=\widehat{HCF}\)
b: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)
nên ADHE là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{DEH}=\widehat{DAH}\)
mà \(\widehat{HEF}=\widehat{HCF}\)
và \(\widehat{DAH}=\widehat{HCF}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
nên \(\widehat{DEB}=\widehat{FEB}\)
=>EB là phân giác của góc DEF
Bài 1:
\(B=\left(\dfrac{178}{179}+\dfrac{179}{180}+\dfrac{180}{181}\right)\times\left(\dfrac{80}{56}-\dfrac{15}{12}:\dfrac{7}{8}\right)\)
\(=\left(\dfrac{178}{179}+\dfrac{179}{180}+\dfrac{180}{181}\right)\times\left(\dfrac{10}{7}-\dfrac{5}{4}\times\dfrac{8}{7}\right)\)
\(=\left(\dfrac{178}{179}+\dfrac{179}{180}+\dfrac{180}{181}\right)\times\left(\dfrac{10}{7}-\dfrac{10}{7}\right)\)
=0
Bài 2:
Tổng của hai số là 77x2=154
Nếu viết thêm vào bên phải của số thứ nhất một chữ số 0 thì được số thứ hai thì có nghĩa là số thứ hai bằng 10 lần số thứ nhất
Số thứ hai là 154:11x10=140
Số thứ nhất là 154-140=14
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\y\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\\\dfrac{3}{4x}-\dfrac{2}{5y}=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\\\dfrac{6}{4x}-\dfrac{4}{5y}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{6}{4x}=7+6\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{3}{2x}=13\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{2}\right)=13\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{13}{6}=13\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=13:\dfrac{13}{6}=6\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{4}{5y}=7-\dfrac{2}{3x}=7-\dfrac{2}{3\cdot\dfrac{1}{6}}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{4}{5y}=7-\dfrac{2}{\dfrac{1}{2}}=7-2\cdot2=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\5y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\y=\dfrac{4}{15}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
M = x + 2 - √(x² - 2x + 1)
= x + 2 - √(x - 1)²
= x + 2 - |x - 1| (1)
Với x ≥ 1, ta có:
(1) = x + 2 - x + 1
= 3
Với x < 1, ta có:
M = x + 2 - 1 + x
= 2x + 1
Bạn Bình có số cái kẹo là:
(48-12):2=18(cái)
Bạn An có số cái kẹo là:
48-18=30(cái)
Đáp số: Bạn Bình:18 cái kẹo
Bạn An:30 cái kẹo
Bổ sung cho @ Vu Duy.
Sơ đồ đoạn thẳng:
D.9cm nhé!
Giải thích :
Hình lục giác điều được ghép lại từ 6 hình tam giác đều nên:
Độ dài cạnh của tam giác đều là:
18:2=9(cm)
Mà cạnh của hình tam giác đều cùng là cạnh của hình lục giác đều
=>Độ dài cạnh của hình lục giác đều có đường chéo chính dài 18 cm là :9 cm
Bạn nên viết lại đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.
\(\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+2022}+\dfrac{2}{x}=2\)
=>\(\dfrac{1}{2\text{x}\dfrac{3}{2}}+\dfrac{1}{3\text{x}\dfrac{4}{2}}+...+\dfrac{1}{2022\text{x}\dfrac{2023}{2}}+\dfrac{2}{x}=2\)
=>\(\dfrac{2}{2\text{x}3}+\dfrac{2}{3\text{x}4}+...+\dfrac{2}{2022\text{x}2023}+\dfrac{2}{x}=2\)
=>\(\dfrac{1}{2\text{x}3}+\dfrac{1}{3\text{x}4}+...+\dfrac{1}{2022\text{x}2023}+\dfrac{1}{x}=1\)
=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{x}=1\)
=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{x}=1\)
=>\(\dfrac{1}{x}=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2023}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2023}=\dfrac{2025}{4046}\)
=>\(x=\dfrac{4046}{2025}\)
\(\dfrac{1}{1+2}\) + \(\dfrac{1}{1+2+3}\) + ... + \(\dfrac{1}{1+2+3+4+...+2022}\) + \(\dfrac{2}{x}\) = 2
\(\dfrac{1}{\left(1+2\right)\times2:2}\) + \(\dfrac{1}{\left(1+3\right)\times3:2}\)+ ... + \(\dfrac{1}{\left(1+2022\right)\times2022:2}\) + \(\dfrac{2}{x}\) = 2
\(\dfrac{2}{2\times3}\) + \(\dfrac{2}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{2}{2022\times2023}\) + \(\dfrac{2}{x}\) = 2
2 x (\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{1}{2022\times2023}\)) + \(\dfrac{2}{x}\) = 2
2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}\)) + \(\dfrac{2}{x}\) = 2
2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)) + \(\dfrac{2}{x}\) = 2
2 x \(\dfrac{1011}{2023}\) + \(\dfrac{2}{x}\) = 2
\(\dfrac{2021}{2023}\) + \(\dfrac{2}{x}\) = 2
\(\dfrac{2}{x}\) = 2 - \(\dfrac{2021}{2023}\)
\(\dfrac{2}{x}\) = \(\dfrac{2025}{2023}\)
\(x\) = 2 : \(\dfrac{2025}{2023}\)
\(x\) = \(\dfrac{4046}{2025}\)