copper sunfate là hộp chất đc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau.phân tử CuSO4 gồm 1 ngtử Copper liên kết với một ngtử Sunfate và 4 ngtử O.Em hãy cho biết Copper là đơn chất hay hợp chất.vì sao?tính khối lượng của phân tử đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3x+5}{x-1}=\dfrac{3x-3+8}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+8}{x-1}\)
\(=\dfrac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\dfrac{8}{x-1}=3+\dfrac{8}{x-1}\)
Biểu thức nguyên khi \(\dfrac{8}{x-1}\) nguyên
⇒ 8 ⋮ x - 1
⇒ x - 1 ∈ Ư(8)
⇒ x - 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}
⇒ x ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3; 9; -7}
vì làm theo phương pháp đó thì cây sẽ ra rễ và phát triển rất nhanh. Ngoài ra còn giữ được đặc tính của cây mẹ và thực hiện được với số lượng nhiều, hiệu quả.
-Vì khoai lang và rau muốn có khả năng mọc rễ phụ năng
-Nên người ta đã sử dụng phương pháp giâm cành nó để tiết kiệm giống cây trồng
\(\left(2x+1\right)^2=\dfrac{25}{4}\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{2}\right)^2\)
+) \(2x+1=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
+) \(2x+1=-\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow2x=-\dfrac{7}{2}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{7}{4}\)
(2x + 1)² = 25/4
2x + 1 = 5/2 hoặc 2x + 1 = -5/2
*) 2x + 1 = 5/2
2x = 5/2 - 1
2x = 3/2
x = 3/2 : 2
x = 3/4
*) 2x + 1 = -5/2
2x = -5/2 - 1
2x = -7/2
x = -7/2 : 2
x = -7/4
Vậy x = -7/4; x = 3/4
`#3107.101107`
Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):
- \(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)
- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".
________
a)
- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)
- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)
b)
Khối lượng phân tử của NH3 là:
\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của HCl là:
\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của NaOH là:
\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của NaCl là:
\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)
Vậy...
`#3107.101107`
- Nguyên tử nguyên tố Y có `9`e
Ta có:
Lớp 1: `2` e
Lớp 2: `7` e
`\Rightarrow` Nguyên tử nguyên tố Y có `7` e lớp ngoài cùng
`\Rightarrow` Y là nguyên tử nguyên tố Phi Kim.
_________
\(\text{∘}\) Cách nhận biết các nguyên tố Kim Loại, Phi Kim, Khí Hiếm dựa vào số electron lớp ngoài cùng:
- Nguyên tử có:
\(+)\) 1; 2; 3 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Kim Loại
\(+)\) 4 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Khí Hiếm (trừ Helium có 2e lớp ngoài cùng)
\(+)\) 5; 6; 7 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim
\(+)\) 8 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim (khi nguyên tử thuộc chu kì II; III) hoặc Kim Loại (thuộc các chu kì còn lại).
Nguyên tử này là Phi kim vì nguyên tử trung hoà về điện nên số e = số p \(\Rightarrow\) cho biết số e là 9 thì số p cũng là 9 \(\Rightarrow\) là nguyên tử fluorine ( F ).
`#3107.101107`
- Copper (II) Sulfate \(\left(\text{CuSO}_4\right)\) là hợp chất, vì có các nguyên tử Copper (Cu), Sulfur (S), Oxygen (O) liên kết với nhau tạo thành phân tử \(\text{CuSO}_4.\)
Khối lượng phân tử của \(\text{CuSO}_4\) là:
\(64+32+16\cdot4=160\left(\text{amu}\right)\)
Vậy, PTK của \(\text{CuSO}_4\) là `160` amu.