K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(-\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x+1\right)\)

=>\(-\dfrac{2}{3}\cdot x+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{3}\cdot2x+\dfrac{1}{3}\)

=>\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{12}=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}\)

=>\(-\dfrac{4}{3}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{6}:\dfrac{4}{3}=-\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{8}\)

Diện tích trồng cam chiếm:

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{10-6}{15}=\dfrac{4}{15}\)(diện tích mảnh vườn)

Diện tích mảnh vườn là:

\(120:\dfrac{4}{15}=120\cdot\dfrac{15}{4}=30\cdot15=450\left(m^2\right)\)

Bài thơ "Mẹ" của Trần Quốc Minh là một bài thơ giản dị nhưng chứa chan tình cảm yêu thương của tác giả dành cho người mẹ hiền. Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh "tiếng ve" đã "lặng", "con ve cũng mệt vì hè nắng oi". Bức tranh mùa hè oi ả, nóng bức được tác giả miêu tả qua hình ảnh ẩn dụ "con ve" đã "lặng", qua đó gợi ra sự im ắng, tĩnh mịch của không gian. Giữa sự im ắng ấy, nổi bật lên "tiếng ạ ời" của mẹ, "kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru". Tiếng ru của mẹ như một lời ru ngọt ngào, êm ái, như "gió mùa thu" mang đến sự mát mẻ, dịu nhẹ, xua tan đi cái nóng bức của mùa hè. Hình ảnh "bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về" thể hiện sự ân cần, chu đáo của mẹ dành cho con. Tác giả so sánh "những ngôi sao thức ngoài kia" với "mẹ đã thức vì chúng con". Qua đó, tác giả muốn khẳng định rằng tình yêu thương của mẹ dành cho con là vô bờ bến, là thứ tình cảm thiêng liêng nhất. Nhờ có mẹ, con được ngủ "giấc tròn", mẹ là "ngọn gió của con suốt đời". Bài thơ "Mẹ" là một bài thơ hay, cảm động, thể hiện tình cảm yêu thương, kính trọng của tác giả dành cho mẹ. Bài thơ cũng là lời nhắc nhở mỗi người về công lao to lớn của mẹ, về tầm quan trọng của tình mẫu tử trong cuộc sống.

12 tháng 12 2024

Nêu cảm nhận của bạn về hai dòng thơ cuối của bài thơ mẹ của tác giả Trần Quốc Minh 

22 tháng 3 2024

Bạn muốn hỏi gì ạ?

22 tháng 3 2024

Câu 16: \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{11}{12}+\dfrac{17}{18}=\dfrac{25}{36}\)

Chọn C

---------------

Câu 17: \(\dfrac{x}{27}=\dfrac{-15}{9}\Rightarrow x=\dfrac{-15.27}{9}=-45\)

Chọn B

22 tháng 3 2024

Thế cuối cùng thì em cần tính gì vây em nhỉ?

22 tháng 3 2024

dạ em cần tính thời gian hai bạn sơn tường hết bao nhiêu ạ

 

22 tháng 3 2024

là khai thác, đánh bắt thủy sản

tick cho mik đc hem

22 tháng 3 2024

Ta có:

\(\dfrac{4}{15}=\dfrac{4}{15};\dfrac{-18}{36}=\dfrac{-1}{2};\dfrac{5}{40}=\dfrac{1}{8};\dfrac{-20}{-75}=\dfrac{4}{15};\dfrac{37}{-74}=\dfrac{-37}{74}=\dfrac{-1}{2}\)

Mà \(\dfrac{4}{15}=\dfrac{4}{15}\Rightarrow\dfrac{4}{15}=\dfrac{-20}{-75}\)

     \(\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-1}{2}\Rightarrow\dfrac{-18}{36}=\dfrac{37}{-74}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{40}\) là phân số khác các phân số còn lại

Vậy \(\dfrac{5}{40}\) là phân số khác các phân số còn lại.

22 tháng 3 2024

22 tháng 3 2024

Thế cuối cùng là em cần chứng minh điều gì với các dữ liệu này?