K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1

Chiều cao của hình thang ban đầu là:

         20 x 2 : 5  = 8 (cm)

Diện tích hình thang ban đầu là:

        50 x 8 : 2  = 200 (cm2)

Đs...

18 tháng 1

Chiều cao của thửa ruộng hình thang đó là:

\(25,4-15,6=9,8\left(m\right)\)

a) Diện tích thửa ruộng hình thang đó là:

\(\dfrac{\left(25,4+15,6\right)\times9,8}{2}=200,9\left(m^2\right)\)

b) Diện tích để làm bờ ruộng là:

\(200,9:100\times10=20,09\left(m^2\right)\)

Diện tích ruộng còn lại là:

\(200,9-20,09=180,81\left(m^2\right)\)

Đáp số: a) \(200,9m^2\)

             b) \(180,81m^2\)

19 tháng 1

Bài 1:

                  Giải

Tỉ số độ dài đáy bé so với độ dài chiều cao là:

              \(\dfrac{3}{4}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{9}{8}\) 

Ta có sơ đồ: 

   Theo sơ đồ ta có:

Đáy bé của hình thang là: 4,5 : (8 + 9) x 9 = \(\dfrac{81}{34}\) (m)

Chiều cao của hình thang là: 4,5 - \(\dfrac{81}{34}\) = \(\dfrac{36}{17}\) (m)

Đáy lớn của hình thang là: \(\dfrac{81}{34}\) + 1,2 = \(\dfrac{609}{170}\) (m)

Diện tích hình thang là: (\(\dfrac{81}{34}\) + \(\dfrac{609}{170}\)) x \(\dfrac{36}{17}\) : 2  = \(\dfrac{9126}{1445}\) (m2)

Đs.. 

 

19 tháng 1

Bài 2 hiện thiếu yếu tố tính chiều cao em nhé!

18 tháng 1

@Dũng Nguyễn, bạn bị nhắc rất nhiều rồi nhé.

18 tháng 1

Hình vẽ đâu bạn?

18 tháng 1

Số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân nên quên dấu phẩy tức là đã tăng số đó lên 100 lần. Như vậy tổng đã tăng 99 lần số đó. Suy ra số thập phân là :  (440 – 57,5) :(100-1)=3,86

Số tự nhiên là : 57,5-3,86= 53,64

Đáp số : ...

   
18 tháng 1

Chiều cao lúc sau bằng : 100% + 20% = 120% (chiều cao lúc đầu)

Độ dài đáy lúc sau bằng: 100% - 20% = 80% (độ dài đáy lúc sau)

Diện tích hình tam giác lúc sau bằng:

          80% x 120%  = 96% diện tích lúc đầu

80,32 m2 ứng với số phần trăm là:
100% - 96% = 4% (diện tích lúc đầu)

Diện tích tam giác lúc đầu là:

               80,32 : 4 x 100 = 2008 (m2)

ĐS... 

 

18 tháng 1

\(2008m^2\)

NV
18 tháng 1

Diện tích tam giác là:

\(20\times12:2=120\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác nên hình thang có diện tích \(120\left(cm^2\right)\)

Trung bình cộng độ dài hai đáy hình thang là:

\(120:10=12\left(cm\right)\)

18 tháng 1

 diện tích hình tam giác:

20 x 12 : 2 = 120 (cm2)

Diện tích hình thang cũng bằng 120 cm2

Ta có diện tích hình thang bằng trung bình cộng (TBC) độ dài 2 đáy nhân với chiều cao.

Do đó TBC độ dài 2 đáy của hình thang bằng diện tích chia cho chiều cao. Từ đó tính được TBC độ dài 2 đáy của hình thang đã cho là:

120 : 10 = 12 (cm)

đáp số:12 cm

 

18 tháng 1

Chiều cao khu đất đó là:

72 × 5/6 = 60 (m)

Diện tích khu đất là:

1/2 × 60 × ( 88 + 72 ) = 4800 (m2)

Diện tích trồng cây ăn quả là:

4800 × 45 = 2160 (m2)

Diện tích đất trồng cây lấy gỗ là:

4800 − 2160 = 2640 (m2)

            ĐS: 2640m2

18 tháng 1

Chiều cao của khu đất hình thang đó là:

\(72\times\dfrac{5}{6}=60\left(m\right)\)

Diện tích khu đất hình thang đó là:

\(\dfrac{\left(88+72\right)\times60}{2}=4800\left(m^2\right)\)

Gọi diện tích cả khu đất hình thang đó là \(100\%\)

Vậy diện tích để trồng cây lấy gỗ chiếm:

\(100\%-45\%=55\%\)(diện tích cả khu đất hình thang đó)

Diện tích đất để trồng cây lấy gỗ là:

\(4800:100\times55=2640\left(m^2\right)\)

Đáp số: \(2640m^2\)

18 tháng 1

ai đúng mik tick

 

18 tháng 1

* Muốn nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …, ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, …, chữ số 0 vào bên phải của số đó.
                             VD:             25 x 10       =  250
                                                25 x 100     =  2500
                                                25 x 1000   =  25000
          * Muốn chia một số tự nhiên cho 10, 100, 1000, …, ta chỉ việc xoá bớt một, hai, ba, …, chữ số 0 ở bên phải của số đó.
                             VD:             250             : 10    =  25
                                                2500           : 100  =  25
                                                24000         : 1000         =  25
          * Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, …, ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba, …, chữ số.
                             VD:             1,234 x 10   =  12,34
                                                1,234 x 100 =  123,4
                                                1,234 x 1000 =  1234
          * Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01  ; 0,001 ; …; ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba, …, chữ số.
                             VD:             123,4 x 0,1    =  12,34
                                                123,4 x 0,01           =  1,234
                                                123,4 x 0,001 =  0,1234
          * Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …, ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba, …, chữ số.
                             VD:             123,4 : 10    =  12,34
                                                123,4 : 100  =  1,234
                                                123,4 : 1000 =  0,1234
          * Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …, ta có thể lấy số đó nhân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001. Hoặc muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;…; Ta chỉ việc lấy số đó chia cho 10, 100, 1000.
          VD:   123,4 x 0,1    =  12,34                       123,4 : 10    =  12,34
                   123,4 x 0,01           =  1,234                       123,4 : 100  =  1,234
          123,4 x 0,001 =  0,1234                    123,4 : 1000 =  0,1234

           NHÂN NHẨM VỚI  25;  2,5;  0,5;  0,25
1       Một số nhân với 25 ta có thể lấy số đó nhân với 100 rồi chia cho 4.
1       Một số nhân với 2,5 ta có thể lấy số đó nhân với 10 rồi chia cho 4.
2       Một số nhân với 0,5 ta có thể lấy số đó chia cho 2.
3       Một số chia cho 0,25 ta có thể lấy số đó nhân với 4.