K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2

 Để đo nhiệt độ không khí, bạn buộc phải đặt nhiệt kế trong bóng râm, và cách mặt đất 2 mét (một số tài liệu cho rằng chỉ cần cách mặt đất 1,5 mét). + Cách tính nhiệt độ không khí trung bình ngày: Để đo nhiệt độ trung bình của 1 ngày bạn cần đo 03 lần, với các giờ là: 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ.

chúc bn hc tốt~

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
4 tháng 3

1. Đầu tiên, để đo nhiệt độ không khí, chúng ta buộc phải để nhiệt kế ở nơi râm mát được che chắn cẩn thận, tránh ánh sáng trực tiếp của mặt trời hoặc những khi trời mưa. Điều này tránh cho việc kết quả cuối cùng sau khi thực hiện phép đo bị cao hơn bình thường, cũng như hư hại đến thiết bị đo.

2. Đặt cách mặt đát từ 1.5m đến 2m. Nếu để thiết bị đo quá thấp sẽ dẫn đến việc thiết bị thu được nhiệt đo dư từ mặt đất, còn nếu đặt quá cao sẽ làm cho nhiệt độ thu được thấp hơn bình thường vì càng lên cao không khí càng lạnh do sự làm lạnh tự nhiên của khí quyển.

3. Hãy đặt thiết bị ở nơi không khí lưu thông tốt, khống có giá mạnh. Việc này giúp duy trì sự cân bằng nhiệt độ xung quanh thiết bị với môi trường xung quanh. Tốt nhất là ở những nơi thoáng đảng, không có vật cản chặn thiết bị như tòa nhà, cây cối.

4. Nên đặt thiết bị lên bề mặt cỏ hoặc những nơi bụi bẩn sần sùi. Điều này nghe có vẻ vô lý, nhưng thật ra bê tông hoặc mặt đường hấp thu và bức xạ lượng nhiệt nhiều hơn cỏ. Đây cũng là lý do tại sao ở trong các thành phố thường nóng hơn so với những vùng ngoại ô, vùng nông thôn. Nên đặt thiết bị cách ít nhất 30m so với bất cứ bề mặt gạch lát, mặt đường hay bê tông để tránh việc xảy ra sai số.

                                                                                               (Nguồn: https://halana.vn/)

làm khóa lưỡng phân về thực vật à

 

 

đây bạn

Dựa vào đặc điểm các nhóm thực vật, hãy xây dựng khoá lưỡng phân theo gợi ý sau: (hình vẽ) câu hỏi 1833068 - hoidap247.com

28 tháng 2

Để biểu diễn được lực trọng lượng của vật, chúng ta có thể sử dụng công thức sau:


=

×

F=m×g

Trong đó:


F là lực trọng (đơn vị: N - Newton).

m là khối lượng của vật (đơn vị: kg - kilogram).
g là gia tốc trọng trường (đơn vị: m/s² - mét trên giây bình phương), thường được xấp xỉ là 
9.81

 

2
9.81m/s 
2
  trên bề mặt trái đất.
Vì vậy, để tính lực trọng của vật, bạn cần biết khối lượng của vật và gia tốc trọng trường.

 

28 tháng 2

Để biểu diễn được lực trọng lượng của vật, chúng ta có thể sử dụng công thức sau:


=

×

F=m×g

Trong đó:


F là lực trọng (đơn vị: N - Newton).

m là khối lượng của vật (đơn vị: kg - kilogram).

g là gia tốc trọng trường (đơn vị: m/s² - mét trên giây bình phương), thường được xấp xỉ là 
9.81

/

2
9.81m/s 
2
  trên bề mặt trái đất.
Vì vậy, để tính lực trọng của vật, bạn cần biết khối lượng của vật và gia tốc trọng trường.

DT
28 tháng 2

Ngày thứ nhất đọc được :

   90 x 4 / 9 = 40 (trang)

Ngày thứ hai đọc được :

  90 x 2/5 = 36 (trang)

Ngày thứ ba đọc được :

  90 - 36 - 40 = 14 (trang)

29 tháng 2

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{45}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{45}\right)\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{90}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{2}{5}\)

\(A=\dfrac{2}{5}:\dfrac{1}{2}\)

\(A=\dfrac{4}{5}\)

28 tháng 2

D = 14 + 25 + 36 + ... + 100103 = (1 + 100)(4 + 103)/2 = 101107/2 = 5407

E = 13 + 24 + 35 + ... + 98100 = (1 + 98)(3 + 100)/2 = 99103/2 = 5094

28 tháng 2

mik cần giải bằng số k cho chữ nha (để viết ra sẽ dễ hiểu hơn)!!!\

DT
28 tháng 2

\(-\dfrac{9}{16}.\dfrac{13}{3}-\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2.\dfrac{19}{3}\\ =-\dfrac{9}{16}.\dfrac{13}{3}-\dfrac{9}{16}.\dfrac{19}{3}\\ =-\dfrac{9}{16}.\left(\dfrac{13}{3}+\dfrac{19}{3}\right)\\ =-\dfrac{9}{16}.\dfrac{32}{3}\\ =-\dfrac{3.3.16.2}{16.3}=-3.2\\ =-6\)

28 tháng 2

Lực được nhận biết thông qua hiệu ứng tác động của nó, ví dụ như khi một vật thể di chuyển hoặc thay đổi hình dạng dưới tác động của lực. Trong khi đó, trọng lực là một loại lực hấp dẫn giữa các vật thể và trái đất. Kết quả của lực có thể làm thay đổi vận tốc, hình dạng, hoặc đưa một vật thể ra khỏi trạng thái nghỉ. Trong lớp 6, học sinh sẽ học cách nhận biết và áp dụng lực và trọng lực trong các bài tập và thực nghiệm.

28 tháng 2

Bạn ACKER viết nhìn khó quá. Mình viết lại cái bạn ACKER viết nha:

"Lực được nhận biết thông qua hiệu ứng tác động của nó, ví dụ như khi một vật thể di chuyển hoặc thay đổi hình dạng dưới tác động của lực. Trong khi đó, trọng lực là một loại lực hấp dẫn giữa các vật thể và trái đất. Kết quả của lực có thể làm thay đổi vận tốc, hình dạng, hoặc đưa một vật thể ra khỏi trạng thái nghỉ. Trong lớp 6, học sinh sẽ học cách nhận biết và áp dụng lực và trọng lực trong các bài tập và thực nghiệm."