K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có một người lính

 

Đi vào núi xanh

 

Những năm máu lửa.

 

Một ngày hoà bình

 

Anh không về nữa.

 

Có một người lính

 

Chưa một lần yêu

 

Cà phê chưa uống

 

Còn mê thả diều

 

Một lần bom nổ

 

Khói đen rừng chiều

 

Anh thành ngọn lửa

 

Bạn bè mang theo

 

Mười, hai mươi năm

 

Anh không về nữa

 

Anh vẫn một mình

 

Trường Sơn núi cũ

 

Ba lô con cóc

 

Tấm áo màu xanh

 

Làn da sốt rét

 

Cái cười hiền lành

 

Anh ngồi lặng lẽ

 

Dưới cội mai vàng

 

Dài bao thương nhớ

 

Mùa xuân nhân gian

 

Anh ngồi rực rỡ

 

Màu hoa đại ngàn

 

Mắt như suối biếc

 

Vai đầy núi non...

 

Tuổi xuân đang độ

 

Ngày xuân ngọt lành

 

Theo chân người lính

 

Về từ núi xanh...

21 tháng 6

a) \(\left(3x-1\right)\left(x+2\right)-\left(x+2\right)^2\)

\(=\left(3x^2+6x-x-2\right)-\left(x+2\right)^2\)

\(=\left(3x^2+5x-2\right)-\left(x^2+4x+4\right)\)

\(=3x^2+5x-2-x^2-4x-4\)

\(=2x^2+x-6\) 

b) \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=\left(x^2-1\right)-\left(x^2-2x+1\right)\) 

\(=x^2-1-x^2+2x-1\)

\(=2x-2\)

c) \(\left(x-4\right)\left(4+x\right)+2x\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x+4\right)+2x\left(x-3\right)\)

\(=\left(x^2-16\right)+2x^2-6x\)

\(=x^2-16+2x^2-6x\)

\(=3x^2-6x-16\)

d) \(\left(x-1\right)\left(x^2-1\right)+\left(x+2\right)^3\)

\(=\left(x^3-x-x^2+1\right)+\left(x^3+6x^2+12x+8\right)\)

\(=x^3-x-x^2+1+x^3+6x^2+12x+8\)

\(=2x^3+5x^2+11x+9\)

21 tháng 6

e) \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-5\right)\left(x+5\right)\)

\(=\left(4x^2-4x+1\right)-\left(2x^2+10x-5x-25\right)\)

\(=\left(4x^2-4x+1\right)-\left(2x^2+5x-25\right)\)

\(=4x^2-4x+1-2x^2-5x+25\)

\(=2x^2-9x+26\)

f) \(\left(3x+1\right)^2-\left(x^2-1\right)\left(x^2+2\right)\)

\(=\left(9x^2+6x+1\right)-\left(x^4+2x^2-x^2-2\right)\)

\(=\left(9x^2+6x+1\right)-\left(x^4+x^2-2\right)\)

\(=9x^2+6x+1-x^4-x^2+2\)

\(=-x^4+8x^2+6x+3\) 

g) \(\left(x^2+1\right)^2-\left(x^2-1\right)\left(x^2+2\right)\)

\(=\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^4+2x^2-x^2-2\right)\)

\(=\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^4+x^2-2\right)\)

\(=x^4+2x^2+1-x^4-x^2+2\)

\(=x^2+3\)

h) \(\left(2x^2-4\right)^2-\left(2x^2+4\right)^2\)

\(=\left(4x^4-16x^2+16\right)-\left(4x^4+16x^2+16\right)\)

\(=4x^4-16x^2+16-4x^4-16x^2-16\)

\(=-32x^2\)

21 tháng 6

Gọi CTHH của acidic oxide đó là \(X_2O_n\)

\(\%m_X=100\%-56,34\%=43,66\%\)

Ta có : \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{M_X}{\%m_X}:\dfrac{M_O}{\%m_O}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{M_X}{43,66\%}:\dfrac{16}{56,34\%}\)

\(\Rightarrow M_X=6,2n\)

Ta có bảng : 

n 1 2 3 4 5 6 7
\(M_X\) 6,2 12,4 18,6 24,8 31 37,2 43,4
Kết luận Loại Loại Loại Loại P (thỏa mãn) Loại Loại

Vậy \(X\) là \(P\) , A là \(P_2O_5\)

 

21 tháng 6

a) Nữa chu vi mảnh đất là:

90 : 2 = 45 (m) 

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần)

Chiều rộng là:

45 : 5 x 2 = 18 (m)

Chiều dài là:

45 - 18 = 27 (m)

Diện tích mảnh đất là:

18 x 27 = 486 `(m^2)` 

b) Diện tích trồng rau là:

20% x 486 = 97,2 `(m^2)` 

Diện tích trồng hoa là:

`2/9 xx 486 = 108 (m^2)` 

Diện tích trồng cây ăn quả là:

486 - 97,2 - 108 = 280,8 `(m^2)`

ĐS: ... 

21 tháng 6

gấp ạa

21 tháng 6

Gọi kim loại đó là \(X\) có hóa trị là n 

\(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\) (1)

\(X_2O_n+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2O\) (2)

Ta có : \(n_{X_2O_n}=\dfrac{71,4}{2M_X+16n}\left(mol\right)\)

Theo phương trình (2) \(\Rightarrow n_{XCl_n}=2n_{X_2O_n}=\dfrac{71,4}{M_X+8n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{XCl_n}=\dfrac{71,4}{M_X+8n}.\left(M_X+35,5n\right)=186,9\)

\(\Rightarrow\dfrac{71,4M_X+2534,7n}{M_X+8n}=186,9\)

\(\Rightarrow71,4M_X+2534,7n=186,9M_X+1495,2n\)

\(\Rightarrow115,5M_X=1039,5n\)

\(\Rightarrow M_X=9n\)

Ta có bảng : 

n 1 2 \(\dfrac{8}{3}\) 3
\(M_X\) 9 18 24 27
Kết luận Loại Loại Loại Al (thỏa mãn)

Vậy X là nhôm ( Al )

Ta có : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{71,4}{102}=0,7\left(mol\right)\)

Theo phương trình (1) \(\Rightarrow n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=0,7.2=1,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Al}=1,4.27=37,8\left(g\right)\)

 

21 tháng 6

\(\dfrac{34+17\times14}{16\times36-32}\)

\(=\dfrac{34+\left(17\times2\right)\times7}{16\times36-16\times2}\)

\(=\dfrac{34+34\times7}{16\times\left(36-2\right)}\)

\(=\dfrac{34\times\left(1+7\right)}{34\times16}\)

\(=\dfrac{8}{16}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

21 tháng 6

B

Đọc là /z/, còn lại là /s/

21 tháng 6

B. windows

21 tháng 6

2B. 

a) \(A=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{64}-\dfrac{3}{256}}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}\right)}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{8}{8}\)

\(=1\)

b) \(B=\dfrac{0,125-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{0,375-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-0,2}{\dfrac{3}{4}+0,5-\dfrac{3}{10}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}}{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{10}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\right)}+\dfrac{2\cdot\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}\right)}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{6}-\dfrac{3}{10}}\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{2\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}\right)}{3\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}\right)}\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{2}{9}\)

3A:

\(A=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}=\dfrac{-1}{10}>-\dfrac{1}{9}\)

3B:

\(B=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}+1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{11}{10}\)

\(=\dfrac{-1}{10}\cdot\dfrac{11}{2}=\dfrac{-11}{20}\)

Vì 20<21 nên \(\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\)

=>\(-\dfrac{11}{20}< -\dfrac{11}{21}\)

=>\(B< -\dfrac{11}{21}\)

loading... 

0
21 tháng 6

\(2,5-3x=5,5.2022^0\)

\(=>2,5-3x=5,5.1\)

\(=>2,5-3x=5,5\)

\(=>3x=2,5-5,5\)

\(=>3x=-3\)

\(=>x=\left(-3\right):3\)

\(=>x=\dfrac{-3}{3}=-1\)

Vậy...

\(#NqHahh\)

21 tháng 6

\(2,5-3x=5,5\cdot2022^0\)

\(2,5-3x=5,5\cdot1\)

\(2,5-3x=5,5\)

\(3x=2,5-5,5\)

\(3x=-3\)

\(x=-3:3\)

\(x=-1\)

Vậy \(x=-1\)