K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022
cho mk trả lời KHCO3+HCI--->KCI+CO2+H20 CaCO3+2HCI-->CaCI2+CO2+H2O Từ PTHH ta thấy nhh=Co2=0.25mol ca(oh)2+CO2-->caco3+h20 0.25 0.25 mcaco3=a=0.25.100=25 g tic mk nha mk ko copy ai đâu HT mãi mãi
13 tháng 1 2022

ko dăng linh tinh bn ơi

13 tháng 1 2022

the bon may co biet 

13 tháng 1 2022

Ta có \(x^4+x^2+1\le x^4+2x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\)

Mà \(\left(x^2\right)^2=x^4< x^4+x^2+1\)nên \(\left(x^2\right)^2< x^4+x^2+1\le\left(x^2+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\)\(\Leftrightarrow y^2=\left(x^2+1\right)^2\)

Thay vào phương trình đã cho, ta có: \(x^4+x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^2+1=x^4+2x^2+1\)\(\Leftrightarrow x^2=0\)\(\Leftrightarrow x=0\)

Khi đó \(y^2=\left(x^2+1\right)^2=\left(0^2+1\right)^2=1\)\(\Leftrightarrow y=\pm1\)

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm nguyên là \(\left(0;1\right)\)và \(\left(0;-1\right)\)

12 tháng 1 2022

đưa id đây 2k mấy z

12 tháng 1 2022

bớt bớt bớt

bạn là nhất vâng vâng bạn là số 1

( đây là OLM ko phải Fai Fai cho bạn bắn =) )

13 tháng 1 2022

Giả thiết cho chưa đủ kìa. Chỉ biết \(cosA=\frac{3}{4}\)mà không biết độ dài của bất kì cạnh sao tính được cạnh?

21 tháng 1 2022

à bài này cô trường mình kêu sai đề rồi ạ. dù sao cũng cảm ơn bạn

12 tháng 1 2022

//??//?//?/?//??

18 tháng 1 2022

cho thấy nv ông hai là người rất quan tâm ,chú ý đến mọi truyện trg làng chợ dầu,ông yêu thương làng hết mực khi nghe tin làng theo giặc ông rất đau thương và ko tin rằng làng mình theo việt gian nhưng lại có tấm lòng yêu nước

13 tháng 1 2022

a) Gọi I là trung điểm của OA, ta ngay lập tức có được \(IO=IA=\frac{OA}{2}\)và BI, CI lần lượt là các trung tuyến của các tam giác OAB và OAC

Vì AB là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) \(\Rightarrow AB\perp OB\)tại B \(\Rightarrow\Delta OAB\)vuông tại B

\(\Delta OAB\)vuông tại B có trung tuyến BI \(\Rightarrow IB=\frac{OA}{2}\)

Chứng minh tương tự, ta có: \(IC=\frac{OA}{2}\)

Như vậy ta có \(IO=IA=IB=IC\left(=\frac{OA}{2}\right)\)

Vậy 4 điểm A, B, O, C cùng nằm trên đường tròn có tâm I, đường kính là OA.

b) Nhận thấy \(OB=OC\)(cùng bằng bán kính của (O)) 

\(\Rightarrow\)O nằm trên đường trung trực của BC. (1)

Xét đường tròn (O) có 2 tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A \(\Rightarrow AB=AC\)(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

\(\Rightarrow\)A nằm trên đường trung trực của BC. (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)OA là trung trực của BC \(\Rightarrow OA\perp BC\left(đpcm\right)\)