K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau                            KHI MẸ VẮNG NHÀ                                                                 Khi mẹ vắng nhà,  em luộc khoai    Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị gia gạo   Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm   Khi mẹ vắng nhà ,em nhổ cỏ vườn    Khi mẹ vắng nhà, em quen sân và quét cổng   Sớm  mẹ về thấy khoai đã chín   Buổi mẹ về gạo đã trắng tinh   Trưa em về cơm dẻo và...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau

 

                         KHI MẸ VẮNG NHÀ

 

                                                           

 

Khi mẹ vắng nhà,  em luộc khoai

 

 Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị gia gạo

 

Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm

 

Khi mẹ vắng nhà ,em nhổ cỏ vườn 

 

Khi mẹ vắng nhà, em quen sân và quét cổng

 

Sớm  mẹ về thấy khoai đã chín

 

Buổi mẹ về gạo đã trắng tinh

 

Trưa em về cơm dẻo và ngôn

 

Chiều mẹ về cho đã quanh vườn

 

Tối mẹ về cổng nha sạch sẽ

 

Me bảo em Dạo này ngoan thế

 

Không mẹ ơi con đã ngoan đâu

 

Áo mẹ mua bạc màu 

 

Đầu em nắng cháy tóc 

 

Con chưa ngoan chưa ngoan

 

C1 : Những điệp ngữ nào nhằn nhấn mạnh ý cần diễn tả trong bài thơ ? Sự kết hợp của những điệp ngữ đó nêu bật được điều gì ?

 

C2 : Điệp ngữ nào trong bài nhằm gợi cảm xúc trong lòng người đọc?Hãy nêu cảm xúc của em khi đọc câu thơ có điệp ngữ đó? 

 

 

 

 

2
18 tháng 6

Câu 1:

Trong bài thơ, những điệp ngữ nhằm nhấn mạnh ý cần diễn tả là "Khi mẹ vắng nhà, em..", "mẹ về".

Sự kết hợp của những điệp ngữ đó có tác dụng: tăng tính liên kết mạch lạc chặt chẽ cho cấu tứ câu thơ và ý diễn đạt của tác giả, nhằm nhấn mạnh thời gian khi mẹ vắng thì "em" rất siêng năng chăm chỉ làm việc đỡ đần mẹ việc nhà, từ đó nổi bật nội dung tình cảm nhà thơ truyền tải đến người đọc người nghe. Đồng thời tăng giá trị gợi hình, giá trị nội dung, giá trị hình thức nghệ thuật của nội dung bài thơ, hấp dẫn hơn, hay hơn.

Câu 2:

Điệp ngữ trong bài gợi cảm xúc trong lòng người đọc là "khi mẹ vắng nhà, em.." Cảm xúc của em khi đọc câu thơ có điệp ngữ đó là cảm động sâu sắc sự chăm ngoan, siêng năng của nhân vật "em" khi mẹ vắng nhà, tình cảm yêu thương mẹ của nhân vật, đó là tấm gương sáng để bản thân em học tập noi theo.

18 tháng 6

ngon

 

17 tháng 6

Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số mà trong đó không có hai chữ số nào giống nhau là: 9876

17 tháng 6

9876

17 tháng 6

$\frac{5}{11}\times\frac76-\frac56\times\frac{1}{11}+\frac{6}{11}$

$=\frac{5}{6}\times\frac{7}{11}-\frac56\times\frac{1}{11}+\frac{6}{11}$

$=\frac56\times\left(\frac{7}{11}-\frac{1}{11}\right)+\frac{6}{11}$

$=\frac56\times\frac{6}{11}+\frac{6}{11}$

$=\frac{6}{11}\times\left(\frac56+1\right)$

$=\frac{6}{11}\times\frac{11}{6}=1$

18 tháng 6

$\frac{5}{11}\times\frac76-\frac56\times\frac{1}{11}+\frac{6}{11}$

$=\frac{5}{6}\times\frac{7}{11}-\frac56\times\frac{1}{11}+\frac{6}{11}$

$=\frac56\times\left(\frac{7}{11}-\frac{1}{11}\right)+\frac{6}{11}$

$=\frac56\times\frac{6}{11}+\frac{6}{11}$

$=\frac{6}{11}\times\left(\frac56+1\right)$

$=\frac{6}{11}\times\frac{11}{6}=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6

Lời giải:

$\frac{131}{171}=1-\frac{40}{171}> 1-\frac{40}{170}=1-\frac{4}{17}=\frac{13}{17}$
----------------------------------

$\frac{51}{61}=1-\frac{10}{61}=1-\frac{100}{610}$

$\frac{515}{616}=1-\frac{101}{616}$

Xét hiệu:

$\frac{100}{610}-\frac{101}{616}=\frac{100.616-101.610}{610.616}$

$=\frac{100(610+6)-101.610}{610.616}$

$=\frac{600-610}{610.616}<0$

$\Rightarrow \frac{100}{610}< \frac{101}{616}$

$\Rightarrow 1-\frac{100}{610}> 1-\frac{101}{616}$

$\Rightarrow \frac{51}{61}> \frac{515}{616}$ 

17 tháng 6

câu 3: hạt đường dài hơn

câu 4: tôi là con tem

17 tháng 6

hạt đường

tem thư

17 tháng 6

Một cây làm chẳng nên non 

Bà cây chụm lại nên hòn núi cao 

17 tháng 6

Máu chảy ruột mềm 

17 tháng 6

làm bài nào cx dc.

17 tháng 6

a, Với \(x\ge0;x\ne1\):

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2}=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=\sqrt{x}-x\)

b, Thay \(x=7-4\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=\sqrt{7-4\sqrt{3}}-\left(7-4\sqrt{3}\right)\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.2+2^2}+4\sqrt{3}-7\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+4\sqrt{3}-7\)

\(=\left|\sqrt{3}-2\right|+4\sqrt{3}-7\)

\(=2-\sqrt{3}+4\sqrt{3}-7\) (vì \(\sqrt{3}< 2\))

\(=-5+3\sqrt{3}\)

$Toru$

DT
17 tháng 6

a) \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\left(x\ge0,x\ne1\right)\\ =\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\\ \)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-\left(x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2}\\ =\left[x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)\right].\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ \)

\(=-2\sqrt{x}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=-x+\sqrt{x}\)

b) \(x=7-4\sqrt{3}\left(TMDK\right)\)

\(\sqrt{x}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)

Thay vào biểu thức P, ta được:

\(P=-\left(7-4\sqrt{3}\right)+2-\sqrt{3}=-5+3\sqrt{3}\)

1
17 tháng 6

Ta có: \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}+...+\dfrac{100}{3^{100}}\)

\(3E=1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}+...+\dfrac{100}{3^{99}}\)

\(3E-E=\left(1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}+..+\dfrac{100}{3^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}+...+\dfrac{100}{3^{100}}\right)\)

\(2E=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\)

\(6E=3+1+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{98}}-\dfrac{100}{3^{99}}\)

\(6E-2E=\left(3+1+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{98}}-\dfrac{100}{3^{99}}\right)-\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\right)\)

\(4E=3-\dfrac{100}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow E=\dfrac{3-\dfrac{100}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}}{4}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{\dfrac{100}{3^{99}}+\dfrac{100}{3^{100}}}{4}< \dfrac{3}{4}\) (đpcm)

DT
17 tháng 6

Khi cùng thêm một STN vào cả tử và mẫu số của một phân số thì hiệu giữa chúng luôn không đổi

Hiệu giữa mẫu số và tử số là:

   5 - 3 = 2

Vì phân số mới có giá trị 8/9 Nên coi tử có giá trị 8 phần và mẫu có giá trị 9 phần

Hiệu số phần bằng nhau:

  9 - 8 = 1 (phần)

Tử số mới là:

  2 : 1 x 8 = 16

Số tự nhiên phải tìm là:

  16 - 3 = 13

  Đáp số: 13