K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2015

a) 10

b) 100

c) 10

d) số trung bình 

L I K E nha

13 tháng 6 2015

a) 10

b) 100

c) 10

d) số trung bình 

12 tháng 6 2015

Oggy và những chú gián sai rồi mèo = 14 bướm =5 thì mèo + bướm =19 chứ không phải 11

12 tháng 6 2015

Vì, chim + bướm = 6

Mà, bướm + mèo = 11. Vậy có tất cả số bướm là :  11 - 6 = 5 ( con )

Vì thế ta suy ra có số chim là :   6 - 5 =1 ( con )

Có số mèo là :  15 - 1 = 14 ( con )

11 tháng 6 2015

 TAm giác BCD có BDC + BCD +DBC = 180 độ => DBC = 180 - 68 - 78 =34 độ(tổng ba goc tam giác) 

AD//BC => DBC = ADB = 34 độ ( hai góc SLT)

Tam giác ABD có : BAD  + ABD + ADB = 180 độ => BAD = 180 - 34-27=119 độ

 

11 tháng 6 2015

mà bạn học cấp 1 sao lại cho lên bài hình lớp 8 hả?

11 tháng 6 2015

x^3 + y^3 
= (x + y)(x^2 + y^2 - xy) 
= (x + y)[(x + y)^2 - 3xy] 
= 7.( 7^2 - 3.8) = 175

11 tháng 6 2015

Nếu cậu làm x^3 -y^3 thành x^3 + y^3 thì mìh có thể tính như thế này

x^3+y^3  

=x^3+3y(x^2)+3x(y^2)+y^3 -3y(x^2)-3x(y^2)  

=(x+y)^3 -3xy(x+y)  

=7^3-3(7)(8)  

=175

11 tháng 6 2015

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^3-3.\left(2x\right)^2.1+3.2x.1^2-1=8\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^3=2^3\)

\(\Leftrightarrow2x-1=2\Rightarrow2x=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{3}{4}\)

11 tháng 6 2015

=> x = 3/4 viết thiếu nhe

9 tháng 6 2015

áp dụng bđt cosi với 2 số x,y>0 ta có: \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{y}.\frac{y}{x}}=2\)=> đpcm

16 tháng 3 2017

Có \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=\frac{x^2+y^2}{xy}\ge\frac{1+1}{1}=2\)2

9 tháng 6 2015

tam giác ABC cân tại A => góc ABC = ACB

mà BD là p/g của góc ABC => góc B1 = B2 = ABC/2  = ACB/ 2

=> góc ACB = 2.B2

Trong tam giác BDC có: góc B2 + ACB + BDC = 1800

=> B2 + 2.B2 + 120o = 180o

=> 3.B2 = 60o => B2 = 20o

=> Góc ABC = ACB = 2.20o = 40o

=> Góc BAC = 180o - (ABC + ACB) =  180o - (40o + 40o) = 100o

8 tháng 6 2015

a) Với m=1, ta có:

\(\left(1x+1\right)\left(x-1\right)-1\left(x-2\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x-2\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-1-\left(x^2-2x+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-1-x^2+2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-2=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=7\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{7}{2}\)

b) Để phương trình có nghiệm x=-3 hay phương trình nhận -3 làm nghiệm

ta có: \(\left(-3m+1\right)\left(-3-1\right)-m\left(-3-2\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow-4\left(-3m+1\right)-m\left(-5\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow12m-4-25m=5\)

\(\Leftrightarrow12m-25m=5+4\)

\(\Leftrightarrow-13m=9\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{-9}{13}\)

8 tháng 6 2015

x4+2011x2+2010x+2011

=(x4+x3+x2)+(2011x2+2011x+2011)-(x3+x2+x)

=x2(x2+x+1)+2011(x2+x+1)-x(x2+x+1)

=(x2+x+1)(x2+2011-x)

8 tháng 6 2015

x4+2011x2+2010x+2011=x4-x+2011x2+2011x+2011

                                    =x(x3-1)+2011(x2+x+1)

                                    =x(x- 1)(x2+x+1)+2011(x2+x+1)

                                   =(x2+x+1)[x(x-1)+2011]

                                    =(x2+x+1)(x2-x+2011)

7 tháng 6 2015

Bài 1: Tổng không đổi tích lớn nhất khi 2 số bằng nhau

Do \(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}=6\)(không đổi)

Nên \(\frac{1}{\sqrt{xy}}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{y}}=3\Leftrightarrow x=y=9\)

Khi đó Max \(\frac{1}{\sqrt{xy}}=3.3=9\)
 

Bạn gì ấy trả lời sai cmnr