K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1

a, Diện tích đáy hộp: 216 : 3 = 72 (dm2)

b, Chiều dài của hộp: 72:8=9(dm)

c. Diện tích xung quanh hộp:  2 x 3 x (8+9) = 102 (dm2)

Diện tích toàn phần: 102 + 2 x 72 = 246 (dm2)

Đ.số:.....

Trung bình mỗi mét vuông trồng được:

\(\dfrac{60}{5}=12\left(cây\right)\)

Diện tích khuôn viên là:

\(5\cdot5\cdot3,14=78,5\left(m^2\right)\)

Trong vườn hoa đó trồng được tất cả:

\(78,5\cdot12=942\left(cây\right)\)

Đáp số: 942 cây

24 tháng 1

Diện tích vườn hoa hình tròn trong khuôn viên trường đó là:

\(5\times5\times3,14=78,5\left(m^2\right)\)

Số cây hoa trồng được tất cả trong vườn hoa đó là:

\(78,5:5\times60=942\left(cây\right)\)

Đáp số: \(942\) cây.

24 tháng 1

0,005 nhé bạn

 

\(\dfrac{\left(2\%\right)}{4}=\dfrac{2}{100}:4=\dfrac{2}{100}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{100\cdot2\cdot2}=\dfrac{1}{200}\)

không biết hihi

24 tháng 1

Chu vi hai nửa hình tròn là:

\(50\times3,14=157\)

Đáp số: \(157\)

Chiều rộng hình hộp:

\(\dfrac{60}{2}-18=12\left(cm\right)\)

Chiều cao hình hộp:

\(900:60=15\left(cm\right)\)

Diện tích toàn phần:

\(900+2\cdot18\cdot12=1332\left(cm^2\right)\)

Thể tích:

\(12\cdot15\cdot18=3240\left(cm^3\right)\)

Đáp số: ...

24 tháng 1

                 40% = \(\dfrac{2}{5}\) 

SABC  = SACD x \(\dfrac{2}{5}\) ( Vì hai tam giác có chiều cao bằng nhau và tỉ số hai cạnh đáy tương ứng là \(\dfrac{2}{5}\))

Tỉ số diện tích của tam giác ABC và diện tích tam giác ACD là: \(\dfrac{2}{5}\)

Ta có sơ đồ: 

Theo sơ đồ ta có: 

Diện tích tam giác ABC là: 56 : ( 2 + 5) x 2 =  16 (cm2)

Đs.. 

           

   

Dữ liệu(tóm tắt):

Tỉ số (số bị chia-17)/(số chia)=2

Tổng (số bị chia-17)+số chia=345

Giải pháp:

Output:

Từ bài toán, ta có sơ đồ:

Số bị chia (bớt 17): |----|----|    |
                                          |  345 đơn vị
               Số chia: |----|          |

Tổng số phần bằng nhau là:

\(2+1=3\left(\text{phần}\right)\)

Giá trị mỗi phần (cũng là số chia) là:

\(345:3=115\left(\text{đơn vị}\right)\)

số bị chia là:

\(362-115=247\left(\text{đơn vị}\right)\)

Đáp số: 247

24 tháng 1

     Đây Là dạng toán nâng cao chuyên đề phép chia có dư. Cấu trúc đề thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em làm chi tiết bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau.

                    Coi số chia là 1 phần ta có sơ đồ

           

         Theo sơ đồ ta có: Số chia là: (362 - 17) : (1 + 2) = 115

         Số bị chia là: 115 x 2 + 17 = 247

        Đs.. 

 

                    


 

 

     

      

 

24 tháng 1

Chu vi hình tròn:

20 × 3,14 = 62,8 (m)

Bán kính hình tròn:

20 : 2 = 10 (m)

Diện tích hình tròn:

3,14 × 10 × 10 = 314 (m²)

BANG 62,8

 

Tóm tắt:

Số thứ nhất + số thứ hai: 11458

Số thứ nhất - số thứ hai: 234

Số thứ nhất > số thứ hai.

Số thứ nhất là:

\(\dfrac{tổng+hiệu}{2}=\dfrac{11458+234}{2}=5846\)

Đáp số: 5846

Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y và số thứ ba là z.

Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau: 1) x + y + z = 11458 2) y - x = 234

Từ phương trình 2), ta có y = x + 234.

Thay y = x + 234 vào phương trình 1), ta có: x + (x + 234) + z = 11458 2x + 234 + z = 11458 2x + z = 11224

Để giải hệ phương trình này, ta có thể sử dụng phương pháp khử Gauss hoặc phương pháp thế.

Tuy nhiên, trong trường hợp này, ta có thể giải phương trình 2x + z = 11224 theo z và tìm giá trị của x.

Khi z = 0, ta có 2x = 11224, suy ra x = 5612.

Vậy số thứ nhất là 5612.

NHA BN!😀