K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: 1,2m=12dm

Chiều cao của bể là \(12\cdot\dfrac{1}{2}=6\left(dm\right)\)

Diện tích xung quanh của bể là \(\left(12+8\right)\cdot2\cdot6=12\cdot20=240\left(dm^2\right)\)

Diện tích kính dùng làm bể là:

\(240+12\cdot8=336\left(dm^2\right)\)

b: thể tích tối đa bể có thể chứa được là:

\(12\cdot8\cdot6=96\cdot6=576\left(dm^3\right)\)

c: Thể tích của bể khi cho khối kim loại vô là:

576+48=624(dm3)

Chiều cao của bể khi đó là 624:12:8=6,5(dm)

=>Mực nước trong bể đã dâng cao thêm 6,5-6=0,5(dm)

a: Sửa đề: Chiều cao là 5,7dm

Diện tích xung quanh của bể là:

\(\left(7,5+5\right)\cdot2\cdot5,7=12,5\cdot2\cdot5,7=142,5\left(dm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của bể là:

\(142,5+7,5\cdot5=180\left(dm^2\right)\)

b: Thể tích nước cần đổ vào chiếm:

\(85\%-\dfrac{1}{3}=\dfrac{17}{20}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{51-20}{60}=\dfrac{31}{60}\left(bể\right)\)

Thể tích cần đổ vào là:

\(\dfrac{31}{60}\cdot7,5\cdot5\cdot5,7=110,4375\left(lít\right)\)

12 tháng 3

\(130,2-6,2.y=43,18+18,82\\ \Rightarrow130,2-6,2.y=62\\ \Rightarrow6,2.y=68,2\\ \Rightarrow y=11.\)

\(130,2-6,2\cdot y=43,18+18,82\)

=>\(130,2-6,2\cdot y=62\)

=>\(6,2\cdot y=130,2-62=68,2\)

=>\(y=\dfrac{68,2}{6,2}=11\)

12 tháng 3

Trần Thái Tông nhường ngôi cho Trần Thánh Tông vào năm 1258.

12 tháng 3

Trần Thái Tông nhường ngôi cho Trần Thánh Tông vào năm 1258.

12 tháng 3

54,88:5,6=9,8

21,46:37=0,58

68,44:29=2,36

12 tháng 3

54,88:5,6=9,8

21,46:37=0,58

68,44:29=2,36

tích cho mình nhé

a: Độ dài đáy bé là \(150\cdot\dfrac{2}{3}=100\left(m\right)\)

Diện tích thửa ruộng là \(\dfrac{1}{2}\cdot\left(150+100\right)\cdot80=40\cdot250=10000\left(m^2\right)\)

b: Khối lượng thóc thửa ruộng thu hoạch được là:

\(10000:100\cdot60=6000\left(kg\right)\)

12 tháng 3

TK:

Tỷ lệ từ Hán Việt trong tiếng Việt rất cao. Do hiện tượng gần âm đọc hoặc không nắm rõ nghĩa của từ, nhiều người thường sử dụng nhầm lẫn một số từ Hán Việt. Dưới đây là một vài trường hợp phổ biến.

1. Ca thán. Để chỉ việc “than thở và oán trách”, nhiều người dùng từ ca thán. Chẳng hạn: “Anh này suốt ngày chỉ biết ca thán”. Đây là cách dùng sai do thói quen nhưng lại rất phổ biến trong lời nói hằng ngày, thậm chí cả trên báo chí. Ca trong tiếng Hán có nhiều nghĩa nhưng không có nghĩa nào liên quan đến việc than thở, oán trách. Ca thán không có trong tiếng Việt. Từ đúng phải là ta thán. Đây là một từ ghép đẳng lập. Trong đó, ta 嗟 có nghĩa “than thở”; thán 嘆 có nghĩa “than, thở dài”.

2. Sát nhập. Để biểu đạt ý nghĩa “nhập vào với nhau làm một”, nhiều người hay dùng từ sát nhập. Ví dụ: “Từ nay, hai thôn Đông và Tây được sát nhập thành một”. Từ sát nhập này được ghi nhận trong một số từ điển tiếng Việt. Tuy nhiên, từ đúng phải là sáp nhập. Trong tiếng Hán không có từ sát nhập với nét nghĩa như trên; chỉ có sáp nhập, trong đó, sáp 插 có nghĩa là “cắm vào, cài vào, tra vào, chen vào…”, nhập 入 nghĩa là “vào”. Một số từ Hán Việt ban đầu viết sai nhưng lâu dần được chấp nhận thành viết đúng (do thói quen sử dụng) là hiện tượng khá phổ biến trong tiếng Việt. Sát nhập là một trường hợp như vậy.

3. Mãn tính. Để chỉ bệnh có “tính chất kéo dài và phát triển chậm”, nhiều người viết bệnh mãn tính. Ví như: “Viêm phế quản mạn, suy thận mạn, viêm xương khớp… là những bệnh mãn tính”. Tuy nhiên, từ viết đúng phải là mạn tính. Mạn 慢 có nghĩa “chậm chạp, trì hoãn”. Tính 性 có thể hiểu là “tính chất”. Mạn tính nghĩa là “có tính chất chậm”. Cho nên, đối lập với [bệnh] mạn tính ta có từ [bệnh] cấp tính (cấp 急: gấp, vội vàng; cấp tính: có tính gấp, vội). Còn mãn 滿 có nghĩa “đầy, tràn ra”. Viết bệnh mãn tính thì tối nghĩa.

Sử dụng từ Hán Việt mang lại nhiều hiệu quả diễn đạt. Tuy nhiên, nếu sính dùng hoặc dùng theo thói quen mà không nắm rõ nghĩa của từ thì rất dễ dùng sai. Với những trường hợp dễ nhầm lẫn như nêu ở trên, người viết/ nói nên nắm vững ý nghĩa của từ trước khi sử dụng.

13 tháng 3

Đề bài của em đâu?

a: Diện tích xung quanh cuả bể cá là:

\(\left(90+60\right)\cdot2\cdot45=90\cdot150=13500\left(cm^2\right)\)

Diện tích kính dùng làm bể cá là:

\(13500+90\cdot60=13500+5400=18900\left(cm^2\right)\)

b: Mực nước tăng thêm khi cho hòn đá vào là:

35-25=10(cm)

thể tích hòn đá là \(10\cdot60\cdot90=54000\left(cm^3\right)\)

12 tháng 3

Chiều dài mảnh đất:
\(40+25=65\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất:
\(40\times65=2600\left(m^2\right)\)
Diện tích bể cá:
\(5\times5\times3,14=78,5\left(m^2\right)\)
Diện tích phần đất còn lại của mảnh đất sau khi xây bể cá:
\(2600-78,5=2521,5\left(m^2\right)\)
Đáp số: 2521,5 m2