27,6 x 0,25
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Dãy số này có quy luật tăng thêm 2,4,6,8,…
Công thức tổng quát của dãy số có thể được biểu diễn bằng: an=n2+1
=> Phương trình: n2+1=10100
n2 = 10099
n \(\approx\) 100,495
Do n là số nguyên => n = 100
Vậy dãy số có 100 số hạng.
1: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
2: ΔABM=ΔACN
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAN};\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\); AM=AN
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\)
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
3: ΔAHB=ΔAKC
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}+\widehat{OBC}=180^0\)
\(\widehat{ACK}+\widehat{ACB}+\widehat{OCB}=180^0\)
mà \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK};\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
=>ΔOBC cân tại O
Lời giải:
Hiệu vận tốc hai xe: $30-18=12$ (km/h)
Hiệu quãng đường người đi xe máy so với người đi xe đạp cho đến khi gặp nhau: $24$ (km) (chính là đoạn AC)
Hai xe gặp nhau sau khi xuất phát: $24:12=2$ (giờ)
Hai xe gặp nhau lúc: 7 giờ + 2 giờ = 9 giờ.
b.
Có 2 trường hợp:
TH1: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía sau xe máy
Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24+6=30$ (km)
Hai xe cách nhau 6 km sau: $30:12=2,5$ (giờ)
TH2: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía trước xe máy
Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24-6=18$ (km)
Hai xe cách nhau 6 km sau: $18:12=1,5$ (giờ)
Lời giải:
Gọi đa thức trên là $A$
$A=a^2b^2(a-b)-b^2c^2[(a-b)+(c-a)]+a^2c^2(c-a)$
$=a^2b^2(a-b)-b^2c^2(a-b)+a^2c^2(c-a)-b^2c^2(c-a)$
$=(a-b)(a^2b^2-b^2c^2)+(c-a)(a^2c^2-b^2c^2)$
$=(a-b)b^2(a^2-c^2)+(c-a)c^2(a^2-b^2)$
$=(a-b)b^2(a-c)(a+c)+(c-a)c^2(a-b)(a+b)$
$=(a-b)(a-c)[b^2(a+c)-c^2(a+b)]$
$=(a-b)(a-c)(b^2a+b^2c-ac^2-bc^2)$
$=(a-b)(a-c)[a(b^2-c^2)+bc(b-c)]$
$=(a-b)(a-c)(b-c)(ab+bc+ac)$
Lần sau bạn lưu ý, gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.
Số tiền bán sau khi giảm là : 100%+8%=108%
Sau khi giảm 10%, số tiền bán là : 100%-10%=90%
Tổng số tiền lãi và vốn là : 108%:90%=120%
Lãi số % là : 120%-100%=20%
Giải:
Giá sau khi giảm là: 100% - 10% = 90% (giá)
Giá sau khi giảm bằng: 100% + 8% = 108% (vốn)
Ta có: 90% giá = 108% vốn
Giá bằng: 108% : 90% = 120% (vốn)
Nếu không giảm giá thì lãi so với vốn chiếm số phần trăm là:
120% - 100% = 20% (vốn)
Đáp số: 20% vốn.
Sau khi bán, người đó còn lại số gạo tẻ là:
\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\) (số gạo tẻ ban đầu)
Sau khi bán, người đó còn lại số gạo nếp là:
\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\) (số gạo nếp ban đầu)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}\) số gạo tẻ ban đầu \(=\dfrac{1}{3}\) số gạo nếp.
\(\Rightarrow\) Số gạo tẻ ban đầu \(=\dfrac{4}{3}\) số gạo nếp ban đầu.
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần là: 280 : 7 = 40 (kg)
Lúc đầu số gạo tẻ là: 40 x 4 = 160 (kg)
Lúc đầu số gạo nếp là: 40 x 3 = 120 (kg)
Đáp số: 160kg gạo tẻ
120kg gạo nếp
Giả sử tất cả xe 35 học sinh, vậy tổng số học sinh là: 14 x 35 = 490 học sinh
Số học sinh nhiều hơn số đăng kí là: 490 – 454 = 36 (học sinh)
Số học sinh trên mỗi xe 35 học sinh nhiêu hơn xe 29 học sinh là:
35 – 29 = 6 (học sinh).
Số xe chở 29 học sinh là: 36: 6 = 6 (xe)
Số xe chở 35 học sinh là: 14 – 6 = 8 (xe)
\(27,6\times0,25=27,6\times4=110,4\)
\(\text{27,6 . 0,25 =}\) \(\dfrac{138}{5}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{138}{20}=\dfrac{69}{10}=6,9\)