K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

\(\widehat{ABD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BD

\(\widehat{BED}\) là góc nội tiếp chắn cung BD

Do đó: \(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\)

Xét ΔABD và ΔAEB có

\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD~ΔAEB

=>\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AD}{AB}\)

=>\(AB^2=AD\cdot AE\)

b: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC tại H

Xét ΔABO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AB^2\)

=>\(AH\cdot AO=AD\cdot AE\)

=>\(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AD}{AO}\)

Xét ΔAHD và ΔAEO có

\(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AD}{AO}\)

\(\widehat{HAD}\) chung

Do đó: ΔAHD~ΔAEO

=>\(\widehat{AHD}=\widehat{AEO}\)

mà \(\widehat{AHD}+\widehat{OHD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{OHD}+\widehat{OED}=180^0\)

=>OHDE nội tiếp

22 tháng 5

  Đây là toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                          Giải:

Hiệu số tuổi của hai bố con luôn không đổi theo thời gian

Tuổi con hai năm trước bằng: 1 : (7 - 1) = \(\dfrac{1}{6}\) (hiệu số tuổi hai bố con)

Tuổi con hai năm sau bằng: 1 : (4 - 1) = \(\dfrac{1}{3}\) (hiệu số tuổi hai bố con)

Tuổi con hai năm nữa hơn tuổi con hai năm trước là: 

                    2 + 2  = 4 (tuổi)

  4 tuổi ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\) (hiệu số tuổi hai bố con)

Hiệu số tuổi hai bố con là: 4 : \(\dfrac{1}{6}\) = 24 (tuổi)
Tuổi con 2 năm trước là: 24 x \(\dfrac{1}{6}\) =  4  (tuổi)

Tuổi con hiện nay là: 4 + 2 = 6 (tuổi)

Tuổi bố hiện nay là: 6 + 24  = 30 (tuổi)

Tuổi bố và tuổi con hiện nay là:

         6 + 30 = 36 (tuổi)

Đáp số: Tuổi bố và tuổi con hiện nay là 36 tuổi. 

 

               

 

 

 

 

 

a: ΔABC có BH\(\perp\)AC

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BH\cdot AC\)

ΔACB có CK\(\perp\)AB

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot AB\)

b: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot AB\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BH\cdot AC\)

Do đó: \(CK\cdot AB=BH\cdot AC\)

mà AB=AC

nên BH/CK=1

c: Vì BH/CK=1

nên BH=CK

21 tháng 5

HELP ME 

 

Tỉ số của số thứ nhất và số thứ ba là:

\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{5}\)

22 tháng 5

     Đây là toán nâng cao chuyên đề tỉ số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau: 

                         Giải :

Vì tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là \(\dfrac{2}{3}\)

Nên số thứ nhất bằng  \(\dfrac{2}{3}\) số thứ hai

Số thứ ba bằng: 1 : \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{5}{2}\) (số thứ hai)

Tỉ số của số thứ nhất và số thứ ba là:

           \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{4}{15}\)

Đáp số: \(\dfrac{4}{15}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Lời giải:
$\frac{2}{5}$ số nước ứng với: $27-17=10$ (kg)

Lượng nước trong thùng ban đầu nặng: $10:2\times 5=25$ (kg)

Thùng không đựng nước nặng: $27-25=2$ (kg)

a: Xét tứ giác BNMC có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)

nên BNMC là tứ giác nội tiếp

b: Ta có: BNMC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BCM}+\widehat{BNM}=180^0\)

mà \(\widehat{BNM}+\widehat{INB}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{INB}=\widehat{ICM}\)

Ta có: A,D,B,C cùng thuộc (O)

=>ADBC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ADB}+\widehat{ACB}=180^0\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{IDB}=180^0\)

nên \(\widehat{IDB}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔINB và ΔICM có

\(\widehat{INB}=\widehat{ICM}\)

\(\widehat{NIB}\) chung

Do đó: ΔINB~ΔICM

=>\(\dfrac{IN}{IC}=\dfrac{IB}{IM}\)

=>\(IN\cdot IM=IB\cdot IC\left(1\right)\)

Xét ΔIDB và ΔICA có

\(\widehat{IDB}=\widehat{ICA}\)

\(\widehat{DIB}\) chung

Do đó: ΔIDB~ΔICA

=>\(\dfrac{ID}{IC}=\dfrac{IB}{IA}\)

=>\(IB\cdot IC=IA\cdot ID\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(ID\cdot IA=IN\cdot IM\)

=>\(\dfrac{ID}{IM}=\dfrac{IN}{IA}\)

Xét ΔIDN và ΔIMA có

\(\dfrac{ID}{IM}=\dfrac{IN}{IA}\)

\(\widehat{DIN}\) chung

Do đó: ΔIDN~ΔIMA

1: \(-\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{11}{13}-\dfrac{13}{15}-\dfrac{9}{11}+\dfrac{7}{9}-\dfrac{5}{7}\)

\(=-\dfrac{1}{5}+\left(\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{7}\right)+\left(\dfrac{7}{9}-\dfrac{7}{9}\right)+\left(\dfrac{9}{11}-\dfrac{9}{11}\right)+\left(-\dfrac{11}{13}\right)-\dfrac{13}{15}\)

\(=-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{13}{15}=-\dfrac{16}{15}-\dfrac{1}{13}=\dfrac{-223}{195}\)

2: \(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(=-\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\right)+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{5}\right)+\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{6}\right)+\left(\dfrac{6}{7}+\dfrac{6}{7}\right)-\dfrac{7}{8}\)

\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{3}+\dfrac{12}{7}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{12}{7}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{365}{168}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}+2+3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

\(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x}{\sqrt{x}+2}\)

P<1

=>P-1<0

=>\(\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}< 0\)

=>\(x-\sqrt{x}-2< 0\)

=>\(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)< 0\)

=>\(\sqrt{x}-2< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 2\)

=>0<=x<4

22 tháng 5

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chuyển động đuổi nhau trên đường thẳng, cấu trúc thi chuyên Amsterdam, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                          Giải:

+ Thời gian Minh đi hết 7km là thời gian mà tổng quãng đường cả hai bạn đi được bằng 1 lần AB

+ Thời gian kể từ khi Minh xuất phát đến khi gặp nhau lần thứ hai thì tổng quãng đường cả hai bạn đi được gấp 3 lần AB

+ Cùng một vận tốc quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian nên ta có:

Thờ gian Minh đi từ khi xuất phát đến lúc gặp nhau lần thứ hai gấp thời gian minh đi hết 7km số lần là:

   3 : 1 = 3 (lần)

Quãng đường Minh đi được kể từ khi xuất phát đến lúc gặp nhau lần thứ hai là:

     7 x 3  = 21  (km)

 

+ Kể từ khi xuất phát đến khi gặp nhau lần thứ hai quãng đường mà Minh đã đi nhiều hơn quãng đường AB là 5km

Từ phân tích trên ta có quãng đường AB dài là:

     21 - 5  = 16 (km)

Đáp số: 16 km.