K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(\widehat{AEB}+\widehat{ABE}=90^0\)(ΔBAE vuông tại A)

\(\widehat{HEB}+\widehat{HBE}=90^0\)(ΔHBE vuông tại H)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

nên \(\widehat{AEB}=\widehat{HEB}\)

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

=>EA=EH

mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H)

nên EA<EC

c: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC

mà EC>HC(ΔEHC vuông tại H)

nên EK>HC

d: Ta có: ΔEAK=ΔEHC

=>AK=HC

Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH và AK=HC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CK(1)

Ta có: EK=EC

=>E nằm trên đường trung trực của CK(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của CK

=>BE\(\perp\)CK

Nếu có 16 bạn thì công việc sẽ hoàn thành trong:

4*2:16=0,5(giờ)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
14 tháng 3

16 bạn làm xong trong: 2 x 4: 16 = 0,5 giờ = 30 phút

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3

Lời giải:

Gọi $a$ (m) là độ dài đoạn đường. 

Theo dự định, đoạn được sẽ được chia thành $5+6+7=18$ phần, 3 tổ sẽ được phân công lần lượt $\frac{5a}{18}, \frac{6a}{18}=\frac{a}{3}, \frac{7a}{18}$ (mét đường)

Thực tế, đoạn đường được chia thành $4+5+6=15$ phần, 3 tổ được phân công lần lượt $\frac{4a}{15}, \frac{5a}{15}=\frac{a}{3}, \frac{6}{15}a=\frac{2}{5}a$ (mét đường)

Như vậy, chỉ có tổ 3 là làm nhiều hơn so với dự kiến.

$\Rightarrow \frac{2}{5}a-\frac{7}{18}a=15$

$\Rightarrow \frac{1}{90}a=15$

$\Rightarrow a=1350$ (m)

Số mét đường chia lại cho:

Tổ 1: $1350.\frac{4}{15}=360$ (m) 

Tổ 2: $1350.\frac{1}{3}=450$ (m)

Tổ 3: $1350.\frac{2}{5}=540$ (m)

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: F ở đâu vậy bạn?

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Sửa đề: DE cắt AB tại F

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

mà DA<DF(ΔDAF vuông tại A)

nên DE<DF

a: Sửa đề: Chứng minh ΔABD=ΔEBD

loading...

Câu 14:

a: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{e}{f}=\dfrac{a+b+e}{b+d+f}\)

b: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\)

mà x+y=55

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{4+7}=\dfrac{55}{11}=5\)

=>\(x=5\cdot4=20;y=5\cdot7=35\)

Câu 15:

a: hệ số tỉ lệ là:

\(k=x\cdot y=4\cdot\left(-8\right)=-32\)

b: xy=-32

=>\(x=-\dfrac{32}{y}\)

Khi y=2 thì \(x=-\dfrac{32}{2}=-16\)

Câu 13:

a: \(7:21=\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2}=1:2,5\)

b: \(\dfrac{5}{3}=\dfrac{x}{9}\)

=>\(x=5\cdot\dfrac{9}{3}\)

=>\(x=5\cdot3=15\)

Sửa đề: MA=MK

a: Xét ΔMBK và ΔMCA có

MB=MC

\(\widehat{BMK}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)

MK=MA

Do đó: ΔMBK=ΔMCA

=>BK=CA
mà AB=AC

nên BK=BA

=>ΔBAK cân tại B

b: Ta có: ΔMBK=ΔMCA

=>\(\widehat{MBK}=\widehat{MCA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BK//AC

 

14 tháng 3

Đề bài của em đang bị lỗi công thức, em gõ đề bài lại bằng cách sử dụng chỗ gõ công thức có biểu tượng Σ trên góc trái màn hình em nhé.

câu 19 cho biết tam giác ABC có cạnh AB bằng 1 cm và BC = 4 cm                                                           a) tìm độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên                                                                     b) tam giác ABC là tam giác gì ?                                                                                                                   c )trong tam giác ABC góc nào là góc nhỏ nhất Vì sao                         ...
Đọc tiếp

câu 19 cho biết tam giác ABC có cạnh AB bằng 1 cm và BC = 4 cm                                                           a) tìm độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên                                                                     b) tam giác ABC là tam giác gì ?                                                                                                                   c )trong tam giác ABC góc nào là góc nhỏ nhất Vì sao                                                                             câu 20  ba lớp 6,7,8 trồng câu cải tạo vườn trường . Số cây cảu 3 lớp 6,7,8 tỉ lệ với 2,3,5 và lớp 8 trồng nhiều hơn lớp 6 là 9 cây . Tìm số cây mỗi lớp trồng là ?

1

bài1

a: Xét ΔABC có BC-AB<AC<BC+AB

=>4-1<AC<4+1

=>3<AC<5

mà AC nguyên

nên AC=4(cm)

b: Xét ΔABC có CB=CA(=4cm)

nên ΔCAB cân tại C

c: Xét ΔCAB có AB<BC=AC

và \(\widehat{C};\widehat{A};\widehat{B}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,BC,AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}=\widehat{B}\)

=>góc C là góc nhỏ nhất

Câu 20:

Gọi số cây lớp 6;7;8 trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)

(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))

Số cây của ba lớp tỉ lệ với 2;3;5 nên \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\)

Lớp 8 trồng nhiều hơn lớp 6 là 9 cây nên c-a=9

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-a}{5-2}=\dfrac{9}{3}=3\)

=>\(a=3\cdot2=6;b=3\cdot3=9;c=5\cdot3=15\)

vậy: số cây lớp 6;7;8 trồng lần lượt là 6 cây; 9 cây và 15 cây