K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

EM KO BÍT

EM LỚP 5 NHA

\(BC\) \(\subset\)\(\left(SBC\right)\)

Tìm giao tuyến của của \(\left(OMN\right)\)và \(\left(SBC\right)\):

 \(N\)là điểm chung thứ nhất

Ta có : \(MO\)\(\subset\)\(\left(AMO\right)\)\(\equiv\)\(\left(SAH\right)\)với \(H=AO\)\(\cap\) \(BC\)

\(\left(SAH\right)\)\(\cap\) \(\left(SBC\right)\)\(SH\)

Trong \(\left(SAH\right)\)\(MO\)\(\cap\) \(SH\)\(K\)

\(K\)là điểm chung thứ 2.

Vậy \(\left(OMN\right)\)\(\cap\)\(\left(SBC\right)\)\(NK\)

Trong \(\left(SBC\right):\)\(NK\)\(\cap\)\(BC\)\(P\)

Vậy \(\left(OMN\right)\)\(\cap\) \(BC\)\(P\)

8 tháng 12 2021

Ta có N thuộc (OMN)

C thuộc đường thẳng BC 

Mà N trùng với C => N là giao điểm của (OMN) và BC

a. Ta có MN \(\subset\)(SMN) \(\equiv\)(SBE)

Trong (SBE): MN \(\cap\)BE = K. Vậy MN \(\cap\)(ABCD) =K

b. Trong (ABCD): AC \(\cap\)BE = K

SK = (SAC)\(\cap\)(SBE).

Trong (SBE): MN \(\cap\) SK = F

Vậy MN \(\cap\) (SAC) = F.

8 tháng 12 2021

8 tháng 12 2021

Trong (BCD): DG \cap BC = F

Vậy DG \cap (ABC) = F.

b. Cách 1: MG \subset (BMG) \equiv (ABH)  (H = BG \cap DC)

(Do mặt phẳng (BMG) "lơ lửng" trong hình chóp nên ta kéo dài BM thành BA và BG thành BH để ta có cái nhìn dễ dàng hơn đối với mặt phẳng này).

(BMG) \cap (ACD) =AH

Trong (ABH): MG \cap AH =K

Vậy MG \cap (ACD) = K.

8 tháng 12 2021

a. Trong (BCD) có GD và BC cắt nhau tại K 

vậy K = GD và (ABC) 

b. có MG ⊂ (BMG) trùng (ABH) có H = BG và DC

(BMG) và (ACD) = AH 

Trong (ABH) có MG và AH = P 

Vậy MG và (ACD) = P

22 tháng 2 2022

GIÚP GÌ ?

26 tháng 12 2021

loading...

 

28 tháng 12 2021

loading...

 

8 tháng 12 2021

Ta có G ϵ (BCD) và (GMN) (1)

Trong (ACD) có MN và CD cắt nhau tại H 

H ϵ  (BCD) và (GMN) (2)

 Từ (1) và (2) suy ra GH là giao tuyến của (BCD) và (GMN) 

9 tháng 12 2021

Ta có: G là điểm chung thứ nhất của (MNG) và ( BCD)

Trong (ACD): MN cắt CD=I

I là điểm chung thứ hai của (MNG) và (BCD)

Vậy (MNG) cắt (BCD)= GI

8 tháng 12 2021

Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và BCD là hai tam giác cân có chung đáy BC. Gọi I là trung điểm của cạnh BC.

a) Chứng minh rằng BC vuông góc với mặt phẳng (ADI)

b) Gọi AH là đường cao của tam giác ADI, chứng minh rằng AH vuông góc với mặt phẳng (BCD).

undefined

a) Tam giác ABC cân tại A có AI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao:

AI ⊥ BC

+) Tương tự, tam giác BCD cân tại D có DI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao:

DI ⊥ BC

Mặt khác AH⊥ID nên ta suy ra AH vuông góc với mặt phẳng (BCD)

HT