K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3

a) A = \(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}\)

    A = \(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)

    A = \(1-\dfrac{1}{101}\)

    A = \(\dfrac{100}{101}\)

Vậy \(\text{A = }\dfrac{100}{101}\)

b) B = \(\dfrac{1}{1.3}-\dfrac{1}{3.5}-\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{99.101}\)

    B = \(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{99.101}\right)\)

    B = \(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)

    B = \(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\)

    B = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{100}{101}\)

    B = \(\dfrac{50}{101}\)

Vậy \(\text{B = }\dfrac{50}{101}\)

15 tháng 3

CM: A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)  + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{2004^2}\) < 1

A =\(\dfrac{1}{2.2}\)+\(\dfrac{1}{3.3}\)+\(\dfrac{1}{4.4}\) + ... + \(\dfrac{1}{2004.2004}\)<\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\)+...+\(\dfrac{1}{2003.2004}\)

A < \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)+...+ \(\dfrac{1}{2003}\) - \(\dfrac{1}{2004}\)

A < \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2004}\) < 1

Vậy A < 1 (đpcm)

16 tháng 3

a; \(\dfrac{1}{1.2}\) = \(\dfrac{1}{1}\)  - \(\dfrac{1}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(\dfrac{1}{1.2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{2}\)

b; \(\dfrac{2}{1.3}\) = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = 1 - \(\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(\dfrac{2}{1.3}\) = 1 - \(\dfrac{1}{3}\)

số tự nhiên j ạ

Không rõ đề bài ạ!

1. Ha Long Bay has about 1.969 islands
=> There are approximately 1.969 islands in Ha Long Bay.
2. My old laptop is not as expensive as my new one
=> My old laptop is less expensive than my new one.
49. It is good for students to learn in groups and share their ideas.
50. Students at my school must wear a uniform every school day.

1->There are about 1969  islands in Ha Long Bay

DT
15 tháng 3

Câu 17:

Bộ trang phục thích hợp đi dự liên hoan lớp:

- Kiểu dáng : áo sơ mi / áo thun, quần rin, hay quần thun dài,...

- Loại vải:

+ Vải mềm mại, rũ, thoáng mát như lụa, voan, chiffon sẽ giúp che khuyết điểm về chiều cao và cân nặng của bạn B.

+ Nên chọn vải có màu sáng hoặc trung tính như trắng, be, xanh pastel để tạo cảm giác thanh thoát, nhẹ nhàng.

- Mang 1 số phụ kiện như : vớ, mũ,...

DT
15 tháng 3

Cách cất giữ các loại quần áo:

1. Các loại áo quần sử dụng thường xuyên:

+ Treo lên móc trong tủ quần áo.

+ Sắp xếp theo loại (áo, quần, váy...) hoặc theo màu sắc để dễ dàng tìm kiếm.

+ Sử dụng hộp hoặc túi đựng quần áo để cất giữ những món đồ ít sử dụng.

2. Áo quần dùng để đi dạ hội, dự tiệc:

+ Giặt sạch và ủi phẳng phiu sau khi sử dụng.

+ Treo lên móc trong tủ quần áo hoặc cất giữ trong hộp đựng quần áo chuyên dụng.

+ Sử dụng giấy lụa để lót giữa các lớp áo quần để tránh bị nhăn.

3. Áo quần thể thao:

+ Giặt sạch và phơi khô sau khi sử dụng.

+ Gấp gọn gàng và cất giữ trong tủ quần áo hoặc kệ.

+ Sử dụng túi đựng quần áo thể thao để tránh bụi bẩn.

4. Áo quần ấm:

+ Giặt sạch và phơi khô sau khi sử dụng.

+ Gấp gọn gàng và cất giữ trong túi hút chân không để tiết kiệm diện tích.

+ Sử dụng hộp đựng quần áo hoặc vali để cất giữ.

\(B=\dfrac{2014}{1}+\dfrac{2013}{2}+...+\dfrac{1}{2014}\)

\(=\left(\dfrac{2013}{2}+1\right)+\left(\dfrac{2012}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{1}{2014}+1\right)+1\)

\(=\dfrac{2015}{2}+\dfrac{2015}{3}+...+\dfrac{2015}{2014}+\dfrac{2015}{2015}\)

\(=2015\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{2015}\right)\)

=2015A

=>\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2015}\)

(Cần rất gấp) CÂY TRE TRĂM ĐỐT Ngày xưa, có một ông già nhà quê có một cô gái đẹp. Trong nhà phải thuê một đầy tớ trai, ông ta muốn lợi dụng nó làm việc khỏi trả tiền, mới bảo nó rằng: “Mày chịu khó làm ăn với tao rồi tao gả con gái cho”. Người ở mừng lắm, ra sức làm lụng tới khuya không nề hà mệt nhọc. Nó giúp việc được ba năm, nhà ông ta mỗi ngày một giàu có. Ông nhà giàu không còn nghĩ đến lời...
Đọc tiếp

(Cần rất gấp)
CÂY TRE TRĂM ĐỐT

Ngày xưa, có một ông già nhà quê có một cô gái đẹp. Trong nhà phải thuê một đầy tớ trai, ông ta muốn lợi dụng nó làm việc khỏi trả tiền, mới bảo nó rằng: “Mày chịu khó làm ăn với tao rồi tao gả con gái cho”. Người ở mừng lắm, ra sức làm lụng tới khuya không nề hà mệt nhọc. Nó giúp việc được ba năm, nhà ông ta mỗi ngày một giàu có.

Ông nhà giàu không còn nghĩ đến lời hứa cũ nữa, đem con gái gả cho con một nhà phú hộ khác ở trong làng.

Sáng hôm sắp đưa dâu, ông chủ gọi đứa ở lên lừa nó một lần nữa, bảo rằng: “Bây giờ mày lên rừng tìm cho ra một cây tre có trăm đốt đem về đây làm đũa ăn cưới, thì tao cho mày lấy con gái tao ngay”.

Đứa ở tưởng thật, vác dao đi rừng. Nó kiếm khắp nơi, hết rừng này qua rừng nọ, không tìm đâu thấy có cây tre đủ trăm đốt. Buồn khổ quá, nó ngồi một chỗ ôm mặt khóc. Bỗng thấy có một ông lão râu tóc bạc phơ, tay cầm gậy trúc hiện ra bảo nó: “Tại sao con khóc, hãy nói ta nghe, ta sẽ giúp cho”. Nó bèn đem đầu đuôi câu chuyện ông phú hộ hứa gả con gái cho mà kể lại. Ông bụt nghe xong, mới bảo rằng: “Con đi chặt đếm đủ trăm cái đốt tre rồi đem lại đây ta bảo”.

Nó làm theo y lời dặn, ông dạy nó đọc: “Khắc nhập, khắc nhập” (vào ngay, vào ngay) đủ ba lần, thì một trăm khúc tre tự nhiên dính lại với nhau thành một cây trẻ đủ một trăm đốt. Nó mừng quá, định vác về, nhưng cây tre dài quá, vướng không đi được. Ông lão bảo nó đọc: “Khắc xuất, khắc xuất” (ra ngay, ra ngay) đúng ba lần thì cây tre trăm đốt lại rời ra ngay từng khúc.

Nó bèn bó cả lại mà gánh về nhà. Đến nơi thấy hai họ đang ăn uống vui vẻ, sắp đến lúc rước dâu, nó mới hay là ông chủ đã lừa nó đem gả con gái cho người ta rồi. Nó không nói gì, đợi lúc nhà trai đốt pháo cưới, bèn đem một trăm khúc tre xếp dài dưới đất, rồi lẩm bẩm đọc: “Khắc nhập, khắc nhập” cho liền lại thành một cây tre trăm đốt, đoạn gọi ông chủ đến bảo là đã tìm ra được, và đòi gả con gái cho nó. Ông chủ lấy làm lạ cầm cây tre lên xem, nó đọc luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”, thì ông ta bị dính liền ngay vào cây tre, không làm sao gỡ ra được. Ông thông gia thấy vậy chạy đến, định gỡ cho, nó lại đọc luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”, thì cả ông cũng bị dính theo luôn, không lôi ra được nữa.

Hai họ thấy thế không còn ai dám lại gần nó nữa. Còn hai ông kia không còn biết làm thế nào đành van lạy xin nó thả ra cho. Ông chủ hứa gả con gái cho nó, ông thông gia xin về nhà ngay, nó để cho cả hai thề một hồi rồi nó mới đọc: “Khắc xuất, khắc xuất” thì hai ông rời ngay cây tre, và cây tre cũng rời ra trăm khúc.

Mọi người đều lấy làm khiếp phục đứa ở, ông chủ vội gả con gái cho nó, và từ đó không còn dám khinh thường nó nữa.

(Truyện cổ tích.vn)

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1 (0,5 điểm): Văn bản trên thuộc thể loại:

A. Truyện cổ tích

B. Truyện đồng thoại

C. Truyện truyền thuyết

D. Truyện ngắn

Câu 2 (0,5 điểm): Văn bản trên sử dụng ngôi kể:

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Cả ngôi thứ nhất với ngôi thứ 3

Câu 3 (0,5 điểm): Nhân vật chính trong văn bản trên là:

A. Ông chủ

B. Cô con gái

C. Người đầy tớ

D. Ông thông gia

Câu 4 (0,5 điểm): Nghĩa của từ “thông gia” là:

A. Hai nhà có con kết hôn với nhau.

B. Hai nhà là anh em họ

C. Hai nhà là hàng xóm của nhau.

D.Hai nhà là đồng hương của nhau.

Câu 5 (0,5 điểm): Chi tiết thể hiện tâm trạng của đầy tớ khi chưa tìm được cây tre đủ trăm đốt là:

A. Lo lắng

B. Sợ hãi

C. Buồn khổ, ôm mặt khóc

D. Vui vẻ, bình thường

Câu 6 (0,5 điểm): Để được ông chủ gả con gái cho, người con gái đã:

A. Chăm chỉ làm lụng

B. Tìm được cây tre trăm đốt

C. Được bụt giúp đỡ

D. Ông chủ tự nguyện gả con gái

Câu 7 (0,5 điểm): Người giúp đầy tớ tìm ra cây tre trăm đốt là:

A. Ông bụt

B. Cô con gái

C. Ông chủ

D. Ông thông gia

Câu 8 (0,5 điểm): Chuyện đã xảy ra khi ông chủ cầm cây tre lên xem là:

A. Bị dính liền vào cây tre

B. Bị người đầy tớ đọc câu thần chú và ông ta bị dính liền vào cây tre

C. Không việc gì

D. Bị văng ra xa

Thực hiện yêu cầu:

Câu 9 (1,0 điểm): Em thích nhất điều gì từ truyện “Cây tre trăm đốt”? Vì sao?

Câu 10 (1,0 điểm): Qua câu chuyện trên, tác giả dân gian muốn gửi gắm ước mơ gì?

2
15 tháng 3

Dài vậy

@_@

trắc nghiệm:a c c a c a a b