K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: Tính CD?

Vì C là trung điểm của MA

nên \(MC=\dfrac{MA}{2}\)

Vì D là trung điểm của MB

nên \(MD=\dfrac{MB}{2}\)

Vì M nằm giữa  A  và B

nên MA và MB là hai tia đối nhau

=>MC và MD là hai tia đối nhau

=>M nằm giữa C và D

=>\(CD=CM+DM=\dfrac{1}{2}\left(AM+MB\right)=\dfrac{1}{2}\cdot AB=6\left(cm\right)\)

18 tháng 3

Nhà nước Văn Lang được thành lập vào thế kỉ VII TCN.

Kinh đô nhà nước Văn Lang: Phong Châu

                                 Âu Lạc: Phong Khê

18 tháng 3

- Nhà nước Văn Lang:
+ Thời gian thành lập: Khoảng thế kỷ thứ VII trước Công nguyên (TCN).
+ Kinh đô: Phong Châu (nay thuộc tỉnh Phú Thọ).
- Nhà nước Âu Lạc:
+ Thời gian thành lập: Năm 258 TCN.
+ Kinh đô: Cổ Loa (nay thuộc quận Đông Anh, Hà Nội).

18 tháng 3

Để A là số nguyên thì 3 ⋮ (n + 2)

⇒ n + 2 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ n ∈ {-5; -3; -1; 1}

18 tháng 3

\(A=\dfrac{3}{n+2}\left(n\ne-2\right)\)

Để A là một số nguyên thì 3 ⋮ n + 2 

⇒ n + 2 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

⇒ n ∈ {-1; -3; 1; -5}

Vậy: ... 

18 tháng 3

D = 3/(100.99) + 3/(99.98) + ... + 3/(7.6)

= 3[1/(100.99) + 1/(99.98) + ... + 1/(7.6)]

= 3(1/99 - 1/100 + 1/98 - 1/99 + ... + 1/6 - 1/7)

= 3.(1/6 - 1/100)

= 3 . 47/300

= 47/100

18 tháng 3

D = \(\dfrac{3}{100.99}\) + \(\dfrac{3}{99.98}\) ... + \(\dfrac{3}{7.6}\)

D = \(\dfrac{3}{6.7}\) + ... + \(\dfrac{3}{98.99}\) + \(\dfrac{3}{99.100}\)

D = \(3.\left(\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+...+\dfrac{1}{99.100}\right)\) 

D = 3.(\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + ... + \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\))

D = 3.(\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{100}\))

D = 3. \(\dfrac{47}{300}\)

D = \(\dfrac{47}{100}\)

lớp 6b có số HS là :

10:1/4=40 (HS)

Đ/S:.....

18 tháng 3

Lớp 6b có số học sinh là:

10 : 1/4 = 40 (HS)

Đáp số: 40 học sinh

Gọi vận tốc thật của thuyền là x(km/h)

Đổi \(1h10p=\dfrac{7}{6}\left(giờ\right);1h30p=1,5\left(giờ\right)\)

Vận tốc lúc xuôi dòng là x+2(km/h)

vận tốc lúc ngược dòng là x-2(km/h)

Độ dài quãng đường lúc xuôi dòng là \(\dfrac{7}{6}\left(x+2\right)\)(km)

Độ dài quãng đường lúc ngược dòng là 1,5(x-2)(km)

Do đó, ta có phương trình:

\(\dfrac{7}{6}\left(x+2\right)=1.5\left(x-2\right)\)

=>\(\dfrac{7}{6}x+\dfrac{7}{3}=1,5x-3\)

=>\(x\left(\dfrac{7}{6}-1,5\right)=-3-\dfrac{7}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{3}\)

=>x=16(nhận)

Vậy: Độ dài quãng đường là 1,5(16-2)=21(km)

18 tháng 3

               Giải:

1 giờ 10 phút = \(\dfrac{7}{6}\) giờ; 1 giờ 30 phút  = 1,5 giờ

Gọi quãng sông AB là \(x\) (km); \(x>0\)

Vận tốc ca nô xuôi dòng là: \(x\) : \(\dfrac{7}{6}\) = \(\dfrac{6}{7}\)\(x\) (km)

Vận tốc ca nô ngược dòng là: \(x\) : 1,5 = \(\dfrac{2}{3}x\)

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{6}{7}x\) - \(\dfrac{2}{3}x\) = 2 x 2 

                              \(\dfrac{4}{21}\)\(x\) = 4

                                   \(x\) = 4 : \(\dfrac{4}{21}\) 

                                  \(x\) = 21 (km)

Vậy quãng sông AB dài 21 km

 

\(\dfrac{-10}{15}=\dfrac{x}{-9}=\dfrac{-8}{y}\)

=>\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{x}{9}=\dfrac{8}{y}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot\dfrac{9}{3}=2\cdot3=6\\y=8\cdot\dfrac{3}{2}=4\cdot3=12\end{matrix}\right.\)

17 tháng 3

Khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật,...

Một công nhân được giao sản xuất một số lượng bút trong 3 ngày. Ngày thứ nhất người công nhân làm được 1 3 số lượng bút đã giao. Ngày thứ hai người công nhân đã cải thiện được năng suất nên làm được 5 8 số lượng được giao. Vì thế, ngày thứ ba người công nhân chỉ còn phải làm 50 chiếc bút nữa là hoàn thành nhiệm vụ được giao. a) Hỏi 50 chiếc bút của ngày thứ 3 chiếm bao nhiêu phần trong tổng số...
Đọc tiếp

Một công nhân được giao sản xuất một số lượng bút trong 3 ngày. Ngày thứ nhất người công
nhân làm được 1
3
số lượng bút đã giao. Ngày thứ hai người công nhân đã cải thiện được năng suất nên
làm được 5
8
số lượng được giao. Vì thế, ngày thứ ba người công nhân chỉ còn phải làm 50 chiếc bút nữa
là hoàn thành nhiệm vụ được giao.
a) Hỏi 50 chiếc bút của ngày thứ 3 chiếm bao nhiêu phần trong tổng số bút được giao?
b) Số lượng bút mà người công nhân được giao làm là bao nhiêu?
c) Chi phí cho người công nhân chiếm 1
5
số tiền làm ra một cái bút (còn lại là chi phí cho vật liệu, máy
móc...). Sau khi làm xong số bút trên, người công nhân đã được trả 1,44 triệu đồng. Hãy tính số tiền phải
chi để làm ra 1 chiếc bút?

 

 

2
17 tháng 3

1/3 và 5/8 nha

 

a: 50 chiếc bút ngày thứ ba chiếm:

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{1}{24}\)(tổng số)

b: Số lượng bút người công nhân được giao làm là:

\(50:\dfrac{1}{24}=1200\left(cái\right)\)

\(\dfrac{2^{19}\cdot27^3+15\cdot2^{18}\cdot3^8}{9^4\cdot4^{10}+12^{10}}\)

\(=\dfrac{2^{19}\cdot3^9+2^{18}\cdot3^9\cdot5}{3^8\cdot2^{20}+2^{20}\cdot3^{10}}\)

\(=\dfrac{2^{18}\cdot3^9\left(2+5\right)}{3^8\cdot2^{20}\left(1+3^2\right)}\)

\(=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{7}{10}=\dfrac{21}{40}\)

Các bạn giúp mình với!