2,4:(2_x)-0.32×4,5=1.56
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2^{x-1}=16\\ \Rightarrow2^{x-1}=2^4\\\Rightarrow x-1=4\\ \Rightarrow x=5\)
Vậy: \(x=5\)
a: \(\left(\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+...+\dfrac{1}{73\cdot76}\right)\cdot x^2=2\dfrac{16}{19}\)
=>\(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{73\cdot76}\right)\cdot x^2=2+\dfrac{16}{19}=\dfrac{54}{19}\)
=>\(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{73}-\dfrac{1}{76}\right)\cdot x^2=\dfrac{54}{19}\)
=>\(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{76}\right)\cdot x^2=\dfrac{54}{19}\)
=>\(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{18}{76}\cdot x^2=\dfrac{54}{19}\)
=>\(\dfrac{6}{76}\cdot x^2=\dfrac{54}{19}\)
=>\(x^2=\dfrac{54}{19}:\dfrac{6}{76}=\dfrac{54}{19}\cdot\dfrac{76}{6}=9\cdot4=36\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
b: \(2^x+2^{x+2}=\dfrac{200}{19}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{19\cdot20}\right)\)
=>\(2^x+2^x\cdot4=\dfrac{200}{19}\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)\)
=>\(5\cdot2^x=\dfrac{200}{19}\left(1-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{200}{19}\cdot\dfrac{19}{20}=10\)
=>\(2^x=2\)
=>x=1
3AN=2CN
=>\(AN=\dfrac{2}{3}CN\)
=>\(AN=\dfrac{2}{5}AC\)
=>\(CN=\dfrac{3}{5}AC\)
CM=2BM
=>\(BM=\dfrac{1}{3}BC;CM=\dfrac{2}{3}BC\)
Vì \(CN=\dfrac{3}{5}AC\)
nên \(S_{MNC}=\dfrac{3}{5}\cdot S_{AMC}\)
=>\(S_{AMC}=30:\dfrac{3}{5}=50\left(cm^2\right)\)
Vì \(CM=\dfrac{2}{3}BC\)
nên BC=1,5CM
=>\(S_{ABC}=1,5\cdot S_{AMC}=1,5\cdot50=75\left(cm^2\right)\)
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p=3k+1 hoặc p=3k+2
Nếu p=3k+1 thì \(2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3=3\left(2k+1\right)⋮3\)
=>Loại
Vậy: p=3k+2
\(4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+8+1=12k+9=3\left(4k+3\right)⋮3\)
=>4p+1 là hợp số
\(D=\dfrac{24\cdot47-23}{24+47\cdot23}\cdot\dfrac{3+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{\dfrac{9}{1001}-\dfrac{9}{13}+\dfrac{9}{7}-\dfrac{9}{11}+9}\\ =\dfrac{\left(23+1\right)\cdot47-23}{24+47\cdot23}\cdot\dfrac{3+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{9+\dfrac{9}{7}-\dfrac{9}{11}+\dfrac{9}{1001}-\dfrac{9}{13}}\\ =\dfrac{23\cdot47+47-23}{24+47\cdot23}\cdot\dfrac{3+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{3\left(3+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}\right)}\\ =\dfrac{23\cdot47+24}{23\cdot47+24}\cdot\dfrac{1}{3}\\ =1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
\(12⋮n-2\)
=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;6;-2;8;-4;14;-10\right\}\)
Bạn xem lại đề, quy luật của các số hạng trong tổng có vẻ chưa rõ ràng lắm.
A tích của hai số là 276 nếu thêm vào số thứ nhất 19 đơn vị thì tích của hai số là 713 tìm hai số đó
Gọi hai thừa số lần lượt là a;b.
a.b=276
(a+19).b=713
a.b+b.19=713
b.19=713-276
b.19=437
b=437:19
b=23
a=276:23
a=12
Vậy hai số đó là 12 và 23
Gọi số phải tìm là: A
A:72=C dư 49 => A=Cx72+49 A:75=C dư 28 => A=Cx75+28
Vậy ta có Cx72+49=Cx75+28
75xC-72xC=49-28
3xC = 21
C = 21:3=7
=> =72x7+49 =553
Vậy số cần tìm là : 553
`2,4 : (2-x) - 0,32 . 4,5 = 1,56`
`=> 2,4 : (2-x) - 1,44 = 1,56`
`=> 2,4 : (2-x) = 1,56 + 1,44`
`=> 2,4 : (2-x) = 3`
`=> 2 - x = 2,4 : 3`
`=> 2 - x = 0,8`
`=> x = 2 - 0.8`
`=> x = 1,2`
Vậy `x = 1,2`
\(2,4:\left(2-x\right)-0,32\cdot4,5=1,56\)
=>\(2,4:\left(2-x\right)=1,56+0,32\cdot4,5=3\)
=>2-x=2,4:3=0,8
=>x=2-0,8=1,2