K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2018

Theo mình là đề bài sai.Giả sử nếu n = 2 thì biểu thức = 1.6-(-2).3 = 12 không chia hết cho 5

Theo mình phải là CHIA HẾT CHO 6

Câu này khá dễ bạn ạ

(n-1)(n+4)-(n-4)(n+1)

= (n^2+3n-4)-(n^2-3n-4)

=6n luôn chia hết cho 6 với n thuộc Z ^_^

Ukm. mik lỡ nhập đề bài sai sorry bạn nha!!!

cảm ơn bạn nhìu

16 tháng 6 2018

Vì a : 5 dư 2

    b: 5 dư 3

\(\Rightarrow\) a; b lần lượt có dạng 5k+2; 5k+3

\(\Rightarrow\)ab=(5k+2).(5k+3)

           =5k(5k+3)+2(5k+3)

          =25k2+15k+10k+6

          =25k2+25k+5+1

          =5.(5k2+5k+1)+1

Ta có : \(5⋮5\)\(\Rightarrow5.\left(5k^2+5k+1\right)⋮5\)

Mà 1:5 =0 dư 1

\(\Rightarrow5.\left(5k^2+5k+1\right)+1:5 \left(d\text{ư}1\right)\)

\(\Rightarrow ab:5 \left(d\text{ư}1\right)\)

                    Điều phải chứng minh

16 tháng 6 2018

Đặt a = 5k + 2. b = 5x + 3 ( do a chia 5 dư 2, b chia 5 dư 3 )

=> ab = (5k+2)(5x+3) = 25kx+10x+15k + 6

Ta có 25kx chia hết cho 5, 10x chia hết cho 5, 15k chia hết cho 5, 6 chia 5 dư 1 => ab chia 5 dư 1

Chúc bạn học tốt ^_^

16 tháng 6 2018

để biểu thức đc có nghĩa  thì 

x2-2 lớn hơn hoặc bằng 0

<=> x sẽ lớn hơn hoặc bằng căn 2

16 tháng 6 2018

 có g KAB+ góc BAD = 180 độ

góc BAD + góc C = 180 độ

=> gKAB = gC

xét tam giác AKB vuông tại K và tam giác CaB vuông tại A có

AB=BC

gKAB = gC

=> 2 tam giác đó bằng nhau

=> kb=ab( 2 cạnh tg ứng)

xét tam giác Kbd vvuoong tại K và tam giác ABD vuông tại A có

BD chung

KB=AB 

=> 2 tam giác đó bằng nhau

=> g KDB= g ADB

=> đpcm

16 tháng 6 2018

1. Theo mình là sai đề, không biết có phải vậy không

2. (x^2 - 2.x.5 + 25) + (9y^2 - 2.3.2 +4) =0

(x-5)^2 + (3y-2)^2 = 0

TH1: (x-5)^2 = 0

  x-5=0

x=5

TH2:  (3y-2)^2 =0

3y -2=0

y=2/3

16 tháng 6 2018

1. x2+y2-2x+4y+3=0

<=>(x2-2x+1)+(y2+4y+2)=0

<=>(x-1)2+(y+2)2=0

Mà \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\\left(y+2\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y+2\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}}\)

dhhkhi/H2=9,66⇒¯¯¯¯¯¯Mhhkhi=19,32dhhkhi/H2=9,66⇒M¯hhkhi=19,32

Tính đc tỉ lệ: nCOnH2=2⇒nCO=2nH2nCOnH2=2⇒nCO=2nH2 (1)

PTHH: 3H2+Fe2O3→2Fe+3H2O3H2+Fe2O3→2Fe+3H2O

3CO+Fe2O3→2Fe+3CO23CO+Fe2O3→2Fe+3CO2

Gọi a,b lần lượt là số mol của H2, CO

Từ (1) => -2a + b = 0

23a+23b=0,323a+23b=0,3 => a = 0,15; b = 0,3

⇒VH2=0,15.22,4=3,36l⇒VH2=0,15.22,4=3,36l

VCO=6,72lVCO=6,72l.

20 tháng 1 2021

 

dhhkhi/H2=9,66⇒¯¯¯¯¯¯Mhhkhi=19,32dhhkhi/H2=9,66⇒M¯hhkhi=19,32

Tính đc tỉ lệ: nCOnH2=2⇒nCO=2nH2nCOnH2=2⇒nCO=2nH2 (1)

PTHH: 3H2+Fe2O3→2Fe+3H2O3H2+Fe2O3→2Fe+3H2O

3CO+Fe2O3→2Fe+3CO23CO+Fe2O3→2Fe+3CO2

Gọi a,b lần lượt là số mol của H2, CO

Từ (1) => -2a + b = 0

23a+23b=0,323a+23b=0,3 => a = 0,15; b = 0,3

⇒VH2=0,15.22,4=3,36l⇒VH2=0,15.22,4=3,36l

VCO=6,72lVCO=6,72l.

16 tháng 6 2018

<=> a^2 - 2ab + b^2 - 2ab = a^2 +b^2

<=> a^2 +b^2 - a^2 - b^2 = 0

<=> 0 = 0 (luôn đúng)

16 tháng 6 2018

= bien doi ve phai co a2 + b2 = a+ b2 +2ab - 2ab =[ a+b]2 - 2ab

..............

16 tháng 6 2018

Ta có : 

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^3=0^3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{1}{x}\right)^3+\left(\frac{1}{y}\right)^3+\left(\frac{1}{z}\right)^3+3\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1^3}{x^3}+\frac{1^3}{y^3}+\frac{1^3}{z^3}=-3\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)\)

Lại có : 

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{-1}{z}\\\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{-1}{x}\\\frac{1}{z}+\frac{1}{x}=\frac{-1}{y}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}=\left(-3\right).\frac{-1}{z}.\frac{-1}{x}.\frac{-1}{y}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}=\frac{3}{xyz}\) ( đpcm ) 

Vậy nếu \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\) thì \(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}=\frac{3}{xyz}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

16 tháng 6 2018

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{-1}{z}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)^3=\left(-\frac{1}{z}\right)^3\Leftrightarrow\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{3}{x^2y}+\frac{3}{xy^2}=-\frac{1}{z^3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}=\frac{-3}{x^2y}-\frac{3}{xy^2}=\frac{-3}{xy}.\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=\frac{-3}{xy}.-\frac{1}{z}=\frac{3}{xyz}\)

16 tháng 6 2018

Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=49-4m\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 thì \(\Delta>0\)

\(\Rightarrow m< \frac{49}{4}\)

Theo hệ thức Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=7\\x_1.x_2=m\end{cases}}\)

Lại có: \(x_1^3+x_2^3=91\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1.x_2\left(x_1+x_2\right)=91\)

\(\Leftrightarrow7^3-3.7.m=91\)

\(\Leftrightarrow21m=252\)

\(\Leftrightarrow m=12\)( thỏa mãn)

Vậy m=12