b) Cho biểu thức A = 1 + 3^2+3^4+...+3^100
Chứng minh rằng 8A – 26 chia hết cho 54.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điệp từ "nhớ" được nhắc lại 5 lần trong 4 câu thơ khẳng định nỗi nhớ quê hương da diết của người con đi xa.
b. Điệp cấu trúc "Bác là...", điệp từ Bác, Người - đưa ra những nhận định về Hồ Chí Minh, khẳng định vai trò to lớn của Người với dân tộc Việt Nam.
c. Điệp từ "sáo kêu" nhấn mạnh những sắc thái âm thanh của tiếng sáo.
Đề bạn viết sai rồi nhé, phải là chứng minh \(DA=BD=BC\)
A B C D (Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa)
Do \(\Delta ABC\) cân ở A, \(\widehat{A}=36^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-36^o}{2}=72^o\)
Lại có, BD là tia phân giác của góc \(ABC\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\frac{72^o}{2}=36^o\)
+) Xét \(\Delta ABD\) có : \(\widehat{BAD}=\widehat{ABD}=36^o\)
\(\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại D
\(\Rightarrow AD=BD\left(1\right)\)
+) Xét \(\Delta BDC\) có : \(\widehat{DBC}=36^o,\widehat{BCD}=72^o\) (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{BDC}=72^o\)
\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại B
\(\Rightarrow BD=BC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AD=DB=BC\) (đpcm)
A B C 60 40 K
Xét \(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}=40^o,\widehat{A}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BCA}=80^o\)
Mà : CK là tia phân giác của góc \(\widehat{BCA}\)
\(\Rightarrow\widehat{BCK}=\widehat{ACK}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
Xét \(\Delta BKC\) có : \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}=40^o\)
\(\Rightarrow\Delta BKC\) cân ở K
\(\Rightarrow KB=KC\) (đpcm)
a, xét ΔNAC và ΔNDB có : ND = NA (Gt)
BN = NC vì N là trung điểm của BC (gt)
^BND = ^CNA (đối đỉnh)
=> ΔNAC = ΔNDB (c-g-c)
=> AC = BD (định nghĩa) và ^DBN = ^NCA mà 2 góc này so le trong
=> AC // BD (định lí)
Ta có : \(2^m+2^n=2^{m+n}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2^m+2^n}{2^{m+n}}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^n}+\frac{1}{2^m}=1\)
+) Xét \(m=0\Rightarrow\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^n}>1\) ( loại )
+) Xét \(m=1\Rightarrow\frac{1}{2^m}=\frac{1}{2}\Rightarrow n=1\) ( thỏa mãn)
+) Xét \(m>1\Rightarrow\frac{1}{2^m}< \frac{1}{2},\frac{1}{2^n}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}< 1\) ( Do n là số tự nhiên, loại )
Vậy : \(m=1,n=1\) thỏa mãn đề.
\(2^m+2^n=2^{m+n}\)\(\Leftrightarrow2^{m+n}-\left(2^m+2^n\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2^{m+n}-2^m-2^n=0\)\(\Leftrightarrow\left(2^{m+n}-2^m\right)-2^n+1=1\)
\(\Leftrightarrow2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\)\(\Leftrightarrow\left(2^m-1\right)\left(2^n-1\right)=1\)
Vì m , n là số tự nhiên \(\Rightarrow2^m-1\)và \(2^n-1\)cũng là số tự nhiên
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^m=2\\2^n=2\end{cases}}\Leftrightarrow m=n=1\)
Vậy \(m=n=1\)
\(2^x:1+2^x:2+...+2^x:49=2^{49}-1\)
\(2^x.1+2^x.\frac{1}{2}+...+2^x.\frac{1}{49}=2^{49}-1\)
\(2^x.\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{49}\right)=2^{49}-1\)
Đặt: \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{49}}\)
=> \(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{48}}\)
=> \(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{48}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^{49}}\right)\)
=> \(A=1-\frac{1}{2^{49}}=\frac{2^{49}-1}{2^{49}}\)
\(2^{x-1}+2^{x-2}+2^{x-3}+...+2^{x-49}=2^{49}-1\)
<=> \(\frac{2^x}{2}+\frac{2^x}{2^2}+\frac{2^x}{2^3}+...+\frac{2^x}{2^{49}}=2^{49}-1\)
<=> \(2^x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{49}}\right)=2^{49}-1\)
<=> \(2^x.\frac{2^{49}-1}{2^{49}}=2^{49}-1\)
<=> \(2^x=2^{49}\)
<=> x = 49.
a, \(\frac{x+3}{x+4}>0\)
\(\Rightarrow x+3>0\)
\(\Rightarrow x>-3\)
Vậy x > - 3
b, \(\frac{x+3}{x+4}>1\)
\(\Rightarrow x+3>x+4\)
\(\Rightarrow0x>1\)( vô lí )
Vậy ko có giá trị của x thỏa mãn
Mình nghĩ ghi như này sẽ hợp lý và dễ hiểu hơn
x+3>x+4
=> 3>4 (vô lý)
Vậy .........
\(A=1+3^2+3^4+...+3^{100}\)
\(9A=3^2+3^4+3^6+...+3^{102}\)
\(8A=3^{102}-1\)
\(\Rightarrow8A-26=3^{102}-1-26=3^{102}-27\)
Vì \(3^{102}-27⋮3\)(1)
\(3^{102}-27⋮2\)(\(3^{102}-27\)là số chẵn ) (2)
\(3^{102}-27=9\left(3^{100}-3\right)\)\(\Rightarrow3^{102}-27⋮9\)(3)
Từ (1) , (2), (3) \(\Rightarrow8A-26⋮54\)\(\left(\left(2,3,9\right)=1\right)\)
vậy ...
\(A=1+3^2+3^4+...+3^{100}\)
\(\Leftrightarrow3^2A=3^2\left(1+3^2+3^4+....+3^{100}\right)\)
\(\Leftrightarrow9A=3^2+3^4+3^6+...+3^{102}\)
\(\Leftrightarrow9A-A=\left(3^2+3^4+3^6+....+3^{102}\right)-\left(1+3^2+3^4+...+3^{100}\right)\)
\(\Leftrightarrow8A=3^{102}-1\)
\(\Leftrightarrow8A-26=3^{102}-1-26=3^{102}-27\)
Ta có: \(3^{102}⋮3;27⋮3\Rightarrow3^{102}-27⋮3\left(1\right)\)
\(3^{102}-27⋮2\left(2\right)\)(3^102 -27 là số lẻ)
\(3^{102}-27=\left(3^2\right)^{51}-27=9^{51}-27⋮9\left(3\right)\)
(1)(2)(3) => 8A-26 chia hết cho 54 (đpcm)