K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Bạn viết lại đk..như thế hơi khó nhìn

Tks

#Vy#

26 tháng 2 2020

Thảo Vy

1) Thu gọn các đơn thư sau: 

a)  x2y.xy3                     b) -5xy4.(-0,2x2y2)

c) (-2x2y).(5x3y3)                  d) (-1x2y3)2

26 tháng 2 2020

a, xét tam giác ANC và tam giác AMB có : góc A chung

AB = AC (gt)

góc ANC = góc AMB = 90

=> tam giác ANC = tam giác AMB (ch-gn)

=> AM = AN (đn)

b, xét tam giác ANH và tam giác AMH có: AH chung

AN = AM (Câu a)

góc ANH = góc AMH = 90

=> tam giác ANH = tam giác AMH (ch-gn)

=> góc NAH = góc MAH (đn) AH nằm giữa AN và AM

=> AH là pg của góc NAM (đn)                                                   (1)

tam giác ABC cân tại A (gt) 

M là trung điểm của BC

=> AM là phân giác của góc BAC (đl)       và (1)

=> A;H;K thẳng hàng

26 tháng 2 2020

thank very much

26 tháng 2 2020

NHân dân ta hiểu là Lời nói là phương tiện để con người trao đổi tư tưởng, tình cảm và kinh nghiệm với nhau. Vì thế nó có giá trị đặc biệt trong đời sống. Để khuyên bảo mọi người cách nói năng để dạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp,

26 tháng 2 2020

mk cảm ơn bạn nhé

26 tháng 2 2020

a, xét  tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

góc ABD = góc EBD do BD là pg của góc ABC (Gt)

BE = BA (gt)

=> tam giác ABD = tam giác EBD (c-g-c)

b, tam giác ABD = tam giác EBD (câu a)

=> DA = DE (đn)

và góc DAB = góc DEB (đn)

góc DAB = 90

=> góc DEB = 90

=> DE _|_ BC 

=> tam giác DEC vuông tại E (đn)

=> góc CDE + góc BCA = 90 (đl)

tam giác ABC vuông tại A (gt) => góc ABC + góc BCA = 90 (Đl)

=>  góc ABC = góc CDE

c, AH _|_ BC (Gt)

DE _|_ BC (câu b)

=> AH // DE (đl)

26 tháng 2 2020

B H E A D C

Mình vẽ hơi xấu mong bạn thông cảm:)

a) \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có :

\(BE=BA\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( vì BD là phân giác )

\(BC:\) cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\left(1\right)\)

b) Từ ( 1 ) => \(DA=DE\) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

Mặt khác , ta có : \(\widehat{ABC}=\widehat{BAC}-\widehat{C}=90^0-\widehat{C}\)

\(\widehat{EDC}=\widehat{DEC}-\widehat{C}=90^0-\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)

c) Ta có : \(AH\perp BC\)\(DE\perp BC\) ( vì \(\widehat{DEC}=90^0\) ) nên AH//DE

26 tháng 2 2020

mỗi cái 5 số á?, mỗi số gồm các chữ số khác nhau?

26 tháng 2 2020

A B C D M O E (Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa )

a)

+) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)DCM có :

AM = DM (gt)

góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh )

BM = CM (gt)

=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM ( c.g.c )

=> AB = DC ( hai canh tương ứng )

+) Do \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM (cmt)

=> góc ABM = góc DCM ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> AB // DC

b) Ta có : AB // CD (cmt)

 AB \(\perp\) AC (gt)

=> DC \(\perp\)AC

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)CDA có :

AB = CD (cmt)

góc BAC = góc DCA ( = 90 độ )

AC chung

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)CDA ( c.g.c )

=> BC = DA ( hai cạnh tương ứng )

Mà : \(\frac{DA}{2}=MD=MA\Rightarrow MA=\frac{1}{2}BC\) (đpcm)

c) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)BAC có :

AB chung

góc BAE = góc BAC ( = 90 độ )

AE = AC (gt)

=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)BAC ( c.g.c )

=> BE = BC và góc BEA = góc  BCA ( hai góc tương ứng )  (1)

Ta chứng minh được ở phần b) có : AM = \(\frac{1}{2}BC=MC\)

=> \(\Delta\)AMC cân tại M

=> góc MAC = góc MCA 

hay góc MAC = góc BCA (2)

Từ (1) và (2) => góc MAC = góc BEC

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AM // BE (đpcm)

d) Câu này mình không hiểu đề lắm !!

Mình nghĩ là : \(\Delta\)ABC cần thêm điều kiện góc B = 30 độ thì sẽ có điều trên.

e) Ta có : BE // AM

=> BE // AD

=> góc EBO = góc DAO

Xét \(\Delta\)EBO và \(\Delta\)DAO có :

BE = AD ( = BC )

góc EBO = góc DAO (cmt)

OB = OA (gt)

=> \(\Delta\)EBO = \(\Delta\)DAO ( c.g.c )

=> góc EOB = góc DOA ( hai góc tương ứng )

Mà : góc EOB + góc EOA = 180 độ

=> góc DOA + góc EOA = 180 độ

hay : góc EOD = 180 độ

=> Ba điểm E, O, D thẳng hàng (đpcm)

26 tháng 2 2020

Câu hỏi của Vu Duc Manh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 2 2020

a, Xét △ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pytago)

=> BC2 = 72 + 242 

=> BC2 = 625

=> BC = 25 (cm)

b, Vì △EDF cân tại D => DEF = (180o - EDF) : 2 = (180o - 100o) : 2 = 80o : 2 = 40o

26 tháng 2 2020

a, Xét △BAH vuông tại H và △CAH vuông tại H

Có: AH là cạnh chung

       AB = AC (gt)

=> △BAH = △CAH (ch-cgv)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)

Mà H nằm giữa B, C

=> H là trung điểm BC

Ta có: BH + CH = BC => BH + BH = 12 => 2BH = 12 => BH = 6 (cm)

Xét △BAH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AH2 = AB2 - BH2  

=> AH2 = 102 - 62 

=> AH2 = 64

=> AH = 8 (cm)

b, Ta có: MH = MB + BH và HN = HC + CN

Mà BH = HC (cmt) ; MB = CN (gt)

=> MH = HN

Xét △MHA vuông tại H và △NHA vuông tại H

Có: AH là cạnh chung

      MH = HN (cmt)

=> △MHA = △NHA (2cgv)

=> HMA = HNA (2 góc tương ứng)

Xét △AMN có: AMN = ANM (cmt) => △AMN cân tại A

c, Xét △MBE vuông tại E và △NCF vuông tại F

Có: EMB = FNC (cmt)

      MB = CN (gt)

=> △MBE = △NCF (ch-gn)

=> MBE = NCF (2 góc tương ứng)

d, Vì △MHA = △NHA (cmt) => MAH = NAH (2 góc tương ứng)

=> AH là phân giác của MAN

Ta có: AE + EM = AM và AF + FN = AN 

Mà EM = FN (△MBE = △NCF) ; AM = AN (△AMN cân tại A)

=> AE = AF

Xét △EAK vuông tại E và △FAK vuông tại F

Có: AK là cạnh chung

       AE = AF (cmt)

=> △EAK = △FAK (ch-cgv)

=> EAK = FAK (2 góc tương ứng)

=> AK là phân giác EAF => AK là phân giác MAN

Mà AH là phân giác của MAN

=> AK ≡ AH 

=> 3 điểm A, H, K thẳng hàng

26 tháng 2 2020

Hình như đề sai???