K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

Rút gọn biểu thức P:

\(P=\left(\frac{\left(x+\sqrt{x}\right)\left[\left(\sqrt{x}\right)^3-1\right]}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1}-\sqrt{x}-2\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{x}-1}\\ \)

\(P=\left(x+\sqrt{x}-\sqrt{x}-2\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\frac{x-2}{\sqrt{x}-1}\)

HT

11 tháng 11 2021

12/35+5/21-26/21+23/35-1/3=  -1/3 =)

11 tháng 11 2021

a) Để y là hsbn thì \(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

b) Để y là hsnb thì \(2-m< 0\Leftrightarrow m>2\)

    Để y là hsđb thì \(2-m>0\Leftrightarrow m< 2\)

c) Vì đths \(\left(d\right):y=\left(2-m\right)x+m-1\)đi qua A(2;1) nên ta thay x = 2; y = 1 vào phương trình đường thẳng (d), ta có:

\(1=2\left(2-m\right)+m-1\Leftrightarrow1=4-2m+m-1\Leftrightarrow2m-m-3=-1\Leftrightarrow m=2\)

Vậy để đths \(\left(d\right):y=\left(2-m\right)x+m-1\)đi qua điểm A(2;1) thì m = 2

d) Gọi điểm cố định mà đths \(\left(d\right):y=\left(2-m\right)x+m-2\)luôn đi qua với mọi m là B(x0;y0)

Thay x = x0; y = y0 vào phương trình đường thẳng (d), ta có:

\(y_0=\left(2-m\right)x_0+m-2\)\(\Leftrightarrow\)\(y_0=2x_0-mx_0+m-1\)\(\Leftrightarrow\)\(mx_0-m-2x_0+y_0+1=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_0-1\right)-\left(2x_0-y_0-1\right)=0\)(*)

Vì phương trình (*) luôn phải có nghiệm đúng với mọi m nên (*) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0-1=0\\2x_0-y_0-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=1\\2.1-y_0=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=1\\y_0=1\end{cases}}\)

Vậy B(1;1) là điểm cố định mà đths \(y=\left(2-m\right)x+m-1\)luôn đi qua với mọi m.

Câu 2 bạn tự vẽ được mà.

10 tháng 11 2021

làm chi tiết nhé các bạn

10 tháng 11 2021

undefinedundefined\(baigiailahinhduoi\)

10 tháng 11 2021

Gọi số ngày hoàn thành công việc nếu làm riêng của người thứ nhất là x, người thứ 2 là y(ngày),(x,y>0)

1 ngày người thứ nhất làm được:\(\frac{1}{x}\)

1 ngày người thứ hai làm được:\(\frac{1}{y}\)

=> 1 ngày cả người làm được:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\)(1)

3 ngày người thứ nhất làm được:\(\frac{3}{x}\)

Vì sau 3 ngày, người thứ 2 làm nốt 15 ngày nên: Số ngày người thứ 2 làm là 15+3=18

18 ngày người thứ hai làm được \(\frac{18}{x}\)

Do đó, ta được:\(\frac{3}{x}+\frac{18}{y}=1\)(2)

Từ (1) và (2) , ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\\frac{3}{x}+\frac{18}{y}=1\end{cases}}\)

Đặt \(\frac{1}{x}\)= a, \(\frac{1}{y}\)= b, ta được

\(\hept{\begin{cases}a+b=\frac{1}{12}\\3a+18b=1\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{30}\\b=\frac{1}{20}\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=30\\y=20\end{cases}}\). Vậy......

10 tháng 11 2021

Chỗ 18 ngày của ngườ thứ 2 là \(\frac{18}{y}\)nha