(5⋅3^(5)+ 17⋅3^(4)) ÷ 6^(2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong mặt phẳng (SAC), gọi I là giao điểm của AO và MN. Khi đó vì \(MN\subset\left(BMN\right)\) nên I chính là giao điểm của (BMN) và SO.
b) Ta có \(I\in SO\subset\left(SBD\right)\) nên \(I\in\left(SBD\right)\). Trong mặt phẳng (SBD), gọi K là giao điểm của BI và SD. Khi đó vì \(K\in BI\subset\left(BMN\right)\) nên K chính là giao điểm của (BMN) và SD.
a: Trong mp(SAC), gọi K là giao điểm của MN với SO
mà MN\(\in\left(BMN\right)\)
nên \(K=SO\cap\left(BMN\right)\)
b: Vì K là giao của MN và SO
mà \(MN\in\left(BMN\right);SO\in\left(SBD\right)\)
nên \(K\in\left(BMN\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(B\in\left(BMN\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên \(\left(BMN\right)\cap\left(SBD\right)=BK\)
Gọi E là giao điểm của BK với SD
=>K là giao điểm của SD với (BMN)
Gọi các số nguyên tố liên tiếp tăng dần là \(p_1,p_2,p_3,...\) với \(p_1=2,p_2=3,p_3=5,...\)
Giả sử tồn tại \(m>1\) để với mọi \(n\inℕ^∗\) thì \(p_{n+1}-p_n\le m\) hay \(p_n\ge p_{n+1}-m\)
Khi đó, với mọi \(n\inℕ^∗\) thì:
\(p_1\ge p_2-m\ge p_3-2m\ge...\ge p_{n+1}-nm\)
Suy ra \(p_{n+1}\ge mn+2\) hay \(m\le\dfrac{p_{n+1}-2}{n}\) với mọi \(n\inℕ^∗\). Tuy nhiên, nếu cho \(n=1\) thì \(m\le\dfrac{p_2-2}{1}=1\), vô lý vì \(m>1\).
Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow\) đpcm.
ý tưởng chứng minh bằng phản chứng của anh Lê Song Phương rất hay. Tuy nhiên, đề bài cần chứng minh là:
\(\forall m>1,m\inℕ,\exists n\inℕ\) sao cho \(p_{n+1}-p_n>m\)
Nếu nhìn kỹ hơn thì đề bài có thể mở rộng thêm 1 chút
\(\forall m\inℕ,\exists n\inℕ\) sao cho \(p_{n+1}-p_n>m\)
a)
\(2\sqrt{x}< 16\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}< 8\\ \Leftrightarrow x< 64\)
Vậy...
b)
\(3\sqrt{x}+2=0\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}=-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{2}{3}\)
Nhận xét:
\(\sqrt{x}\) xác định khi và chỉ khi \(\sqrt{x}>0\)
Mà \(-\dfrac{2}{3}< 0\) nên:
Không có giá trị x thoả mãn
Vậy...
c)
\(\sqrt{1-2x^2}=x-1\)
Nhận xét:
\(\sqrt{1-2x^2}\) xác định khi và chỉ khi \(\sqrt{1-2x^2}>0\)
Suy ra:
\(x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
\(\Leftrightarrow1-2x^2< 0\) (vô lí)
Vậy...
d)
\(2\sqrt{x}-6>0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}>6\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}>3\\ \Leftrightarrow x>9\)
Vậy...
1) 15.9^3 : 27 - 6^2.12 +18.41
= 15.729 : 27 - 36.12 +738
= 10935 : 27 - 432 + 738
= 405 - 432 + 738
= 711
2) 18.7^3 + 9.2^6 :8 - 12.7
= 18.343 + 9.64 :8 - 84
= 6174 + 72 - 84
= 6162
3) 23.2^5 + 288.4^2 :12
= 23.32 + 288.16 :12
= 736 + 384
= 1120
4) 12^2 : 36 + 8^2 : 4 - 5.3
= 144 : 36 + 64 : 4 - 15
= 4 + 16 - 15
= 5
Cạnh hình vuông là: 65 : 4 = 14cm
Diện tích hình vuông: 14 x 14 = 196 (cm2 )
Diện tíc mỗi tam giác là: 196 : 4 = 49 (cm2)Diện tích hình tròn là: r x r x 3,14: Vậy diện tích hình tròn là 49 x 49 x 3,14 = 307,72 (cm2)
Diện tích phần gạch tréo là: 307,72 -196 = 111,72 (Cm 2)
\(\dfrac{1}{7}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times1}{7\times2}=\dfrac{1}{14}\)
a) \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=1\) (1)
Vì x,y nguyên nên x+3;y+2 cũng nguyên (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\left(x+3\right);\left(y+2\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Ta có bảng sau:
x+3 | 1 | -1 |
y+2 | 1 | -1 |
x | -2 | -4 |
y | -1 | -3 |
Thoả mãn | Thoả mãn |
Vậy...
b) \(\left(2x-5\right)\cdot\left(y-6\right)=17\) (1)
Vì x,y nguyên nên 2x-5;y-6 cũng nguyên (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\left(2x-5\right);\left(y-6\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
Ta có bảng sau:
2x-5 | 1 | 17 | -1 | -17 |
y-6 | 17 | 1 | -17 | -1 |
x | 3 | 11 | 2 | -6 |
y | 23 | 7 | -11 | 5 |
Thoả mãn | Thoả mãn | Thoả mãn | Thoả mãn |
Vậy....
c) \(\left(x-1\right)\left(x+y\right)=33\) (1)
Vì x,y nguyên nên x-1;x+y cũng nguyên (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\left(x-1\right);\left(x+y\right)\inƯ\left(33\right)=\left\{1;-1;3;-3;11;-11;33;-33\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-1 | 1 | 33 | -1 | -33 | 3 | 11 | -3 | -11 |
x+y | 33 | 1 | -33 | -1 | 11 | 3 | -11 | -3 |
x | 2 |
34 |
0 | -32 | 4 | 12 | -2 | -10 |
y | 31 | -33 | -33 | 31 | 7 | -9 | -9 | 7 |
Thoả mãn | Thoả mãn | Thoả mãn | Thoả mãn | Thoả mãn | Thoả mãn | Thoả mãn | Thoả mãn |
Vậy...
\(x^2-64\cdot0,5\cdot x+3=0\\ \Leftrightarrow x^2-32x+256=253\\ \Leftrightarrow x^2-32x+16^2=253\\ \Leftrightarrow\left(x-16\right)^2=253\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-16=\sqrt{253}\\x-16=-\sqrt{253}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{253}+16\\x=-\sqrt{253}+16\end{matrix}\right.\)
Vậy...
a) Ta có:
\(x>1\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1>0\\1-x< 0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-1\right|=2x-1\\\left|1-x\right|=x-1\end{matrix}\right.\)
Thay vào A được:
\(A=2\left(2x-1\right)+x-1\\ A=4x-2+x-1\\ A=5x-3\)
Vậy...
b) Ta có:
\(x< \dfrac{5}{4}\\ \Leftrightarrow5-4x>0\\ \Leftrightarrow\left|5-4x\right|=5-4x\)
Thay vào B được:
\(B=5-4x+3\\ B=-4x+8\)
Vậy...
(5.3^5) + 17.3^4) : 6^2
= (5.243 + 17.81) : 36
= (1215 + 1377) : 36
= 2592 : 36
= 72