K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2023

số học sinh giỏi là 

270 x 7/15 = A (h/s)

số học sinh khá là 

(270 - A ) x 8/9= B ( h/s )

a) số h/s TB của khối 6 đó là 

270 - ( A + B) = C

b) tỉ số % số học sinh giỏi và số học sinh cả khối là 

A : 270 x 100%= D %

                        Đ/S:

22 tháng 7 2023

Số học sinh trung bình là: 270.715=126  (học sinh)

Số học sinh còn lại là: 270−126=144  (học sinh)

Số học sinh khá là: 144.58=90  (học sinh)

Số học sinh giỏi là: 270−126−90=54  (học sinh)

100% chính xác luôn nha

21 tháng 7 2023

Xét Δ ADM và Δ BNC ta có :

Góc A = Góc B = 90o (ABCD là HCN)

AD=BC (ABCD là HCN)

AM=BN (đề bài)

⇒ Δ ADM và Δ BNC (cạnh, góc, cạnh)

⇒ Góc ADM = Góc BCN

mà Góc ADM + Góc MDC =90o

      Góc BCN + Góc NCD =90o

⇒ Góc MDC = Góc NCD

mà MN song song CD (AB song song CD)

⇒ MNCD là hình thang cân

21 tháng 7 2023

Yêu cầu đề bài là gi bạn?

21 tháng 7 2023

tim X nha

21 tháng 7 2023

Có số số hạng là:

( 300- 1) : 1+ 1 = 300

Tổng dãy số trên là:

( 300+ 1) x 300 : 2 = 45150

               Đáp số: 45150

21 tháng 7 2023

\(...=\left(300-1+1\right)\left(1+300\right):2=300.301:2=150.301=45150\)

21 tháng 7 2023

685,44

21 tháng 7 2023

28.8 x 23.8 = 685,44

21 tháng 7 2023

a) Gọi \(\widehat{ADB}=\widehat{D_1;}\widehat{CDB}=\widehat{D_2}\)

Xét Δ vuông BDC ta có :

\(\)\(\widehat{D_2}+\widehat{C}=90^o\)

mà \(\widehat{D_2}=\dfrac{\widehat{D}}{2}\) (DB là phân giác \(\widehat{ADC}\))

     \(\widehat{C}=\widehat{D}\) (ABCD là hình thang cân)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{D}}{2}+\widehat{D}=90^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{3D}}{2}=90^o\Rightarrow\widehat{D}=60^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{D}=60^o\)

Ta lại có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{B}\\\widehat{C}=\widehat{D}\end{matrix}\right.\) (ABCD là hình thang cân)

\(\Rightarrow2\widehat{A}+2\widehat{C}=360^o\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\dfrac{360^o-2\widehat{C}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\dfrac{360^o-2.60^o}{2}=120^o\)

b) \(BC=AD=6\left(cm\right)\) (ABCD là hình thang cân)

Xét Δ vuông BDC ta có :

\(Cos60^o=\dfrac{BC}{DC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow DC=2BC=2.6=12\left(cm\right)\)

\(DC^2=BD^2+BC^2\left(Pitago\right)\)

\(\Rightarrow BD^2=DC^2-BC^2=12^2-6^2=144-36=108=3.36\)

\(\Rightarrow BD=6\sqrt[]{3}\left(cm\right)\)

Kẻ đường cao AH và BE vuông góc DC tại H và E

Ta có : \(BE.CD=BD.BC\Rightarrow BE=\dfrac{CD}{BD.BC}=\dfrac{12}{6.6\sqrt[]{3}}=\dfrac{1}{3\sqrt[]{3}}\left(cm\right)\)

Xét Δ BEC ta có :

\(BC^2=BE^2+EC^2\Rightarrow EC^2=BC^2-BE^2=36-\dfrac{1}{27}\)

\(\Rightarrow EC^2=\dfrac{971}{27}\Rightarrow EC=\dfrac{1}{3}.\sqrt[]{\dfrac{971}{3}}\left(cm\right)\)

ABHE là hình chữ nhật (AB \(//\) HE;AH \(//\) BE vì cùng vuông với CD; Góc H=90o )

\(\Rightarrow AB=HE=CD-2EC=12-\dfrac{2}{3}.\sqrt[]{\dfrac{971}{3}}\left(cm\right)\) (tính chất hình thang cân)

Chu vi hình thang cân ABCD :

\(2BC+DC+AB=2.6+12+12-\dfrac{1}{3}.\sqrt[]{\dfrac{971}{3}}=36-\dfrac{1}{3}.\sqrt[]{\dfrac{971}{3}}\left(cm\right)\)

21 tháng 7 2023

a) \(...=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{15}=\dfrac{75}{90}-\dfrac{24}{90}=\dfrac{51}{90}\)

b) \(...=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{10}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{3}{10}\)

 

21 tháng 7 2023

\(\dfrac{25}{30}\) - \(\dfrac{4}{15}\) = \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{4}{15}\) = \(\dfrac{17}{30}\)

\(\dfrac{27}{54}\) - \(\dfrac{3}{15}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{3}{10}\) 

Bạn tự QĐMS nhé

21 tháng 7 2023

 

\(A=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{18.19.20}\)

\(2A=\dfrac{3-1}{1.2.3}+\dfrac{4-2}{2.3.4}+\dfrac{5-3}{3.4.5}+...+\dfrac{20-18}{18.19.20}=\)

\(=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{18.19}-\dfrac{1}{19.20}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{19.20}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{19.20}\right):2\)

21 tháng 7 2023

số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)

Theo bài ra ta có: \(\overline{ab}\) \(\times\) 3  - 2 = \(\overline{ba}\)

                            \(a\) \(\times\) 30 + \(b\times\) 3 - 2 = \(b\times\) 10 + \(a\)

                           \(a\) \(\times\) 30 - \(a\)  - 2 =  \(b\) \(\times\) 10 - \(b\times\) 3 

                                \(a\times\) 29  -  2   = \(b\times\) 7

                                \(a\times\) 28 + \(a\) - 2 = \(b\times\) 7

                                            \(a-2\) ⋮ 7 ⇒ \(a\) = 2; b =8

Vậy số đó là 28