K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2022

Đề bài sai phải sửa thành B=b2(b2+c2)(b2+a2)

A=a2(-c2)(-b2)=a2b2c2 (1)

B=b2(-a2)(-c2)=a2b2c2 (2)

C=c2(-b2)(-a2)=a2b2c2 (3)

Từ (1) (2) (3) => A=B=C

 

9 tháng 9 2022

ngữ pháp tiếng anh không chuẩn lắm bạn tham khảo cách giải bằng tiếng việt nha.

Nội dung của đề là cứ mỗi ngày một con gà mái đẻ 1 quả trứng, mỗi sáng thì ăn 2 quả. Ngày 1/5 thì có 20 quả. Hỏi bao nhiêu ngày thì hết trứng để ăn?

Ngày 1/5 đã ăn rồi vẫn còn 20 quả.

Bắt đầu từ ngày 2/5 mỗi sáng ăn 2 quả nhưng gà lại đẻ một quả.

Do đó ta xem số trứng đã tích trữ được vào ngày 1/5 dùng mỗi ngày một quả.

Dễ thấy với số trứng đã tích trữ được vào ngày 1/5 và cộng thêm số trứng mỗi ngày gà đẻ thì sau 20 ngày sẽ không đủ 2 quả trứng cho bữa sáng.

Vậy vào ngày 21/5 là ngày cuối cùng bữa sáng ăn đủ 2 quả trứng

9 tháng 9 2022

vẫn chưa có người giúp em sao???

vậy mời em tham khỏa nhé :

 

a, cm : (12520 + 8).(2530+10)⋮ 15

 ta có:    (12520 + 8)(2530+10)  ={ (12510)2 +8}.(2530+10)

        vì    2530⋮ 5 và 10 ⋮ 5 ⇔ 2530 + 10 ⋮ 5 (1)

125 không chia hết cho 3 ⇔ (12510)2 : 3 dư 1 vì một số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư

    ⇔   (12510)2 + 8 ⋮ 3 (2)

kết hợp 1 và 2 ta có :

{(12510)2 +8}.(2530+ 10) ⋮ 15 ⇔ (12520+8).(2530+10)⋮15 (đpcm)

b,cm:  (72024 + 32).(491012 + 34) ⋮ 3

      ta có: 72024 + 32  = (71012)2 + 32  

vì 7 không chia hết cho 3 nên (71012)2 : 3 dư 1 vì số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư.

⇔ (71012)2 + 32 ⋮ 3 ⇔ 72024 + 32 ⋮ 3

⇔(72024 +32).(491012+34) ⋮ 3 (đpcm)

 

 

8 tháng 9 2022

\(A=13-\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

\(=13-x^2-5x-6\)

\(=-x^2-5x+7\)

\(=-\left(x^2+2.x.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}\right)+\dfrac{53}{4}\)

\(=-\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{53}{4}\le\dfrac{53}{4}\forall x\)

\(MaxA=\dfrac{53}{4}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)

8 tháng 9 2022

Sửa đề là: Tìm GTLN

`A=13-(x+2)(x+3)`

`A=13-x^2-3x-2x-6`

`A=-x^2-5x+7`

`A=-(x^2+5x-7)`

\(A=-(x^2+2x.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}-\dfrac{53}{4})\)

\(A=-(x+\dfrac{5}{2})^2+\dfrac{53}{4}\)

Vì \(-(x+\dfrac{5}{2})^2 \le 0 \forall x\)

 \(<=>-(x+\dfrac{5}{2})^2+\dfrac{53}{4} \le \dfrac{53}{4} \forall x\)

  Hay \(A \le \dfrac{53}{4} \forall x\)

Dấu "`=`" xảy ra \(<=>(x+\dfrac{5}{2})^2=0<=>x=-\frac{5}{2}\)

8 tháng 9 2022

ko hiểu đề 

 

8 tháng 9 2022

đề bài là gì

 

8 tháng 9 2022

A B C D E M K H

a/ Gọi I là giao của CK với MD

Xét tg vuông ABD và tg vuông ACE có 

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (cùng phụ với \(\widehat{A}\) ) (1)

Xét tg vuông ABD có

\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\) \(MD=\dfrac{AB}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> MA=MB => tg MBD cân tại M \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{MDB}\) (2)

\(\widehat{MDB}=\widehat{KDI}\) (3) (Góc đối đỉnh)

Ta có \(\widehat{KDI}=\widehat{ACK}\) (cùng phụ với \(\widehat{CDI}\) ) (4)

Từ (1) (2) (3) (4) \(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ACK}\) => AC là phân giác của \(\widehat{HCK}\)

b/

Xét tg HCK có

\(AC\perp BD\Rightarrow AC\perp HK\) =>AC là đường cao của tg HCK

Mà AC là đường phân giác của  \(\widehat{HCK}\) (cmt)

=> tg HCK cân tại C (tam giác có đường cao đồng thời là đường phân giác thì tg đó là tg cân)

=> CH=CK (cạnh bên tg cân)

8 tháng 9 2022

You can learn the difficult concept to understand from Solvemate. This is a education service for using technology to adapt in order to create mathematical problems based on the learning needs of students.
Math mate in your pocket. https://intro.solve-mate.com/

7 tháng 9 2022

Rút gọn:

\(\dfrac{3\left(x-y\right)^4+2\left(x-y\right)^3-5\left(x-y\right)^2}{\left(y-x\right)^2}\)

\(=\dfrac{3\left(x-y\right)^4+2\left(x-y\right)^3-5\left(x-y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=\dfrac{3\left(x-y\right)^4}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{2\left(x-y\right)^3}{\left(x-y\right)^2}-\dfrac{5\left(x-y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=3\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)-5\)

 

7 tháng 9 2022

chứng mình:  n3 - 1 ⋮ 6 ∀ n ϵ Z

giả sử n3 - 1 ⋮ 6 ∀ n ϵ Z 

ta có với n = 1 ⇔ 13 - 1 = 0 ⋮ 6

với n = 2 ⇔ n3 - 1 = 23 - 1 = 7 \(⋮̸\)6

vậy n3 - 1 ⋮ 6 ∀ n ϵ Z là vô lý 

7 tháng 9 2022

với mọi n thuộc số nguyên

 

7 tháng 9 2022

A B C D F K E H I J

a/

Xét tg ABC có

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân ABC) (1)

Xét HCN CDFK có

J là trung điểm của CF và DK (trong HCN 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

CF=DK (trong HCN 2 đường chéo bằng nhau)

=> JD=JC => tg JCD cân tại J \(\Rightarrow\widehat{JDC}=\widehat{ACB}\) (2) (góc ở đáy tg cân) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{JDC}\) Hai góc này ở vị trí đồng vị nên

=> BE//DK => AI//DJ (3)

Xét HCN BDEH có

I là trung điểm của BE và DH (trong HCN 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

BE=DH (trong HCN 2 đường chéo bằng nhau)

=> IB=ID => tg IBD cân tại I => \(\widehat{ABC}=\widehat{IDB}\) (4) (góc ở đáy tg cân)

Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{IDB}\) Hai góc này ở vị trí đồng vị

=> DH//AC => DI//AJ (5)

Từ (3) và (5) => AIDJ là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau là hbh)

=> AJ=ID (cạnh đối hbh AIDJ) mà ID=IH => AJ=IH (6)

Ta có

DH//AC (cmt) => IH//AJ (7)

Từ (6) và (7) => AHIJ là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

b/ Nối A với K

BE//DK (cmt) => AI//JK (1)

Ta có AIDJ là hình bình hành (cmt) => AI=JD (cạnh đối hbh)

Mà JD=JK 

=> AI=JK (2)

Từ (1) và (2) => AIJK là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

=> AK//IJ (3)

Ta có AHIJ là hình bình hành (cmt) => AH//IJ (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow AH\equiv AK\) (từ 1 điểm ngoài đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)

=> A; K; H thẳng hàng

Xét tg KHD có

JK=JD (t/c đường chéo HCN)

DH//AC => AJ//DH

=> AH=AK (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

=> A là trung điểm HK

 

 

 

7 tháng 9 2022

hỏi từng bài thôi bạn. đưa quá nhiều vào một bài giải quá lâu, gõ toán tốn thời gian. chưa kể olm không có lưu tự động, đang làm bị gì coi như xong.