K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2014

P=7

7-2,7+4,7+6,7+12 và 7+30 đều là số nguyên tố đó:))

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

9 tháng 11 2014

x = 15

y = 5

 

12 tháng 3 2016

x =15,y=5 hoặc ngươc lại

9 tháng 11 2014

|----------------------|-----------------------|

O                    A                     B

OA < OB

Điểm I bạn cho nằm ở đâu? đề bài ko thấy sao tl đc

AC = 12

O là trung điểm của BC, vì OB = OC =8

9 tháng 11 2014

Các số đó là từ 101!+2 đến 101! + 101

 

9 tháng 11 2014

gọi a là số chia,662-11=651chia hết cho a ,787-10=777 chia hết cho a

662=3.7.31

777=3.7.37 nên UCLN(651,777)=3.7=21 .Vậy a = 21

9 tháng 11 2014

Bạn có cần viết to như vậy hk?

9 tháng 12 2016

ko cần viết to vậy đâu bạn

viết nhỏ thôi

10 tháng 11 2014

làm lời giải ra cho mình

20 tháng 12 2014

1;2;4;8