Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3\cdot4}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4\cdot5}+\dfrac{1}{3\cdot4\cdot5\cdot6}+....+\dfrac{1}{9\cdot10\cdot11\cdot12}\)
\(3A=\dfrac{3}{1\cdot2\cdot3\cdot4}+\dfrac{3}{2\cdot3\cdot4\cdot5}+\dfrac{3}{3\cdot4\cdot5\cdot6}+...+\dfrac{3}{9\cdot10\cdot11\cdot12}\)
\(3A=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}-\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}-\dfrac{1}{3\cdot4\cdot5}+...+\dfrac{1}{9\cdot10\cdot11}-\dfrac{1}{10\cdot11\cdot12}\)\(3A=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}-\dfrac{1}{10\cdot11\cdot12}\)
\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{440}\)
\(A=\dfrac{219}{440}\)
Cách 1: A = 2 + 4 + 6 + .....+ 2\(x\)
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (2\(x\) - 2):2 + 1 = \(x\)
Tổng A là: A = (2\(x\) + 2)\(\times\)\(x\): 2 = 2(\(x\) + 1)\(x\) = (\(x\) + 1)\(x\)
Cách 2: A = 2 + 4 + 6 +....+ 2\(x\) = 2.( 1 + 2 + 3 +....+ \(x\))
đặt B = 1 + 2 + 3 +...+ \(x\) ⇒ A = 2B
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2- 1= 1
Số số hạng của dãy số trên là: ( \(x\) - 1):1+1 = \(x\)
Tổng B = (\(x\) + 1)\(x\): 2 ⇒ A = (\(x\)+1)\(x\): 2 \(\times\) 2 = (\(x\) + 1)\(x\)
Bước 1: Đặt phép tính thẳng hàng các đơn vị của 2 thừa số. Bước 2: Nhân lần lượt thừa số có một chữ số với số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của thừa số có ba chữ số.
Ta lấy thừa số thứ hai nhân lần lượt từng chữ số của thừa số thứ nhất.
Theo yêu cầu đề bài, ta có phương trình:
10x + y + 5 = xy + 230
Để giải phương trình này, ta chuyển các thành viên về cùng một vế:
xy - 10x - y = 225
Tiếp theo, ta thử từng giá trị của x và y để kiểm tra xem có số nào thỏa mãn phương trình không.
Với x = 1, ta có:
1y - 10 - y = 225
-9 = 224 (sai)
Với x = 2, ta có:
2y - 20 - y = 225
y - 20 = 225
y = 245
Vậy, số cần tìm là 25.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
a)
\(2\dfrac{3}{4}-a+\dfrac{1}{4}=1\dfrac{1}{2}\)
`\Rightarrow`\(\dfrac{11}{4}-a+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}\)
`\Rightarrow`\(\dfrac{10}{4}-a=\dfrac{3}{2}\)
`\Rightarrow`\(a=\dfrac{10}{4}-\dfrac{3}{2}\)
`\Rightarrow`\(a=\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{2}\)
`\Rightarrow`\(a=\dfrac{2}{2}=1\)
Vậy, `a=1`
b)
\(3\dfrac{1}{4}-a-1\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{9}\)
`\Rightarrow`\(a+\dfrac{3}{2}=\dfrac{7}{9}\)
`\Rightarrow`\(a=\dfrac{7}{9}-\dfrac{3}{2}\)
`\Rightarrow`\(a=-\dfrac{13}{18}\)
Vậy, \(a=-\dfrac{13}{18}\)
c)
\(2\dfrac{5}{6}-1\dfrac{1}{2}-a=\dfrac{1}{6}\)
`\Rightarrow`\(\dfrac{4}{3}-a=\dfrac{1}{6}\)
`\Rightarrow`\(a=\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{6}\)
`\Rightarrow`\(a=\dfrac{7}{6}\)
Vậy, \(a=\dfrac{7}{6}\)