K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

Sn có (n+1) số hạng trong tổng các số vậy ví dụ như S100 có 101 số hạng.

Xét dãy số:2,3,4,...,101.

2+3+4+..+101=(101+2).100:2=5150 là tổng của các số hạng của S1,S2,....,S100.

Dãy 1, 2, 3,.., 5150 và rõ ràng số thứ hạng 5150 là 5150 nên ta có số hạng cuối cùng trong S100 là 5150. 

=>S100=5050 + 5051 + 5052 + .. + 5150 (có 101 số hạng).

S100=(5050+5150).101:2 = 515100.

23 tháng 12 2017

2x+|x|=3x

      |x|=3x-2x

      |x|=x

=>x thuộc Z

Vậy x thuộc Z

4 tháng 1 2015

a) n+3 chia hết cho n^2-7

=> n(n+3) chia hết cho n^2-7

=> n^2+3n chia hết cho n^2-7

=> n^2-7 + 3n+7 chia hết cho n^2-7

=> 3n+7 chia hết cho n^2-7

do 3n+9=3(n+3) chia hết cho n^2-7

=> 3n+9-3n-7 chia hết cho n^2-7

=> 2 chia hết cho n^2-7

=> n=3

thử lại thấy thỏa mãn!

4 tháng 1 2015

b) ta có: 2n^2+5=2n^2+4n-4n-8+13=2n(n+2)-4(n+2)+13 chia hết cho n+2

=> 13 chia hết cho n+2

=> n+2=13 hoặc n+2=1

n+2=13 => n=11

n+2=1 => n=-1

4 tháng 1 2015

số cuối trừ số đầu  chia khoảng cách cộng 1

4 tháng 1 2015

số cuối trừ số đầu chia khoảng cách cộng 1

4 tháng 1 2015

ta đã biết 2 số axb=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b)

theo bài thì ƯCLN=5 và BCNN=30

tích 2 số là 30.5=150