K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 :  Đọc đoạn thơ sau:Tan học về giữa trưaNắng rất nhiều mà bà chẳng thấyQua đường lắm xe, bà dò theo cái gậyCái gậy tre run run.Bà ơi, cháu tên là HươngCháu dắt tay bà qua đường...Bà qua rồi lại đi cùng gậyCháu trở về, cháu vẫn còn thương(Mai Hương)Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.Câu 2 : Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm...
Đọc tiếp

Câu 1 :  Đọc đoạn thơ sau:

Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương

(Mai Hương)

Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.

Câu 2 : 

Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết.

Câu 3 : Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau:

Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ..., tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà...., nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng ... vì một lá cỏ non vừa ..., hình như mỗi giọt khí trời cũng...., không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.

(Theo Nguyễn Đình Thi)

(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh.

(2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy.

(3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng, chuyển mình, cựa mình, chuyển động.

(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở. nảy nở, xuất hiện, hiển hiện.

(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.

* Đáp án: Là các từ đã gạch chân (theo văn bản gốc). Song theo ý kiến cá nhân người soạn thì ở đáp án (1) cũng có thể điền từ "thay da đổi thịt".

Câu 4 : Trong bài thơ "Tiếng ru", nhà thơ Tố Hữu có viết:

Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng lên mùa vàng
Một người đâu phải nhân gian?
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi!

Từ cách diễn đạt giàu hình ảnh trong đượn thơ trên, em hiểu được nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

Câu 5 : Trong 5 năm ở Tiểu học, em đã được học nhiều thầy (cô) giáo. Hãy kể một kỉ niệm làm em xúc động và nhớ mãi về tình thầy trò.

2
18 tháng 8 2020

Câu 1:

Bạn học sinh là một người có tấm lòng vô cùng nhân hậu.Giữa trưa nắng nóng , tan học về , nhìn thấy một bà cụ mù ở đường , bạn cảm thông và chia sẻ nỗi khổ cùng với bà cụ : "Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy / Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy" .Tấm lòng nhân hậu ấy của bạn nhỏ được thể hiện thông qua hành động cụ thể : "dắt tay bà đi qua đường".Tấm lòng nhân hậu đáng quý ấy còn đẹp đẽ hơn nữa hình ảnh bà cụ mù đã khơi dậy tình yêu thương sâu nặng trong trái tim của bạn nhỏ với những người gặp hoạn nạn. 

Câu 3 :

1) Đổi mới

2) sinh sôi

3) cựa mình

4) xòe nở

5) rung động

Câu 4 :

Nhà thơ muốn nói với chúng ta rằng :Con người chúng ta phải sống trong mối quan hệ gắn bó đoàn kết với tập thể, với cộng đồng. Nếu sống mà tách rời khỏi tập thể, cộng đồng, chỉ nghĩ đến và sống cho riêng mình thì cuộc sống đó  sẽ trở nên vô vị, chẳng có ý nghĩa gì cả.

21 tháng 8 2020

câu 4 của bạn nguyễn thái sơn có thể ghi vậy cũng được  hoặc là ghi đầy đủ hơn là :Ở đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng cách diễn đạt mang tính chất tương phản giữa các hình ảnh: Một “ngôi sao” với một màn đêm (một ngôi sao thì chỉ có ánh sáng yếu ớt, không làm sáng được cả màn đêm); “Một thân lúa chín” với “mùa vàng” (một bông lúa thì thật nhỏ bé, không thể làm nên cả một vụ mùa bội thu); “Một người” với cả “nhân gian” (một người lẻ loi thì không thể tạo nên cả cõi đời, nơi cả loài người sinh sống, vì vậy, nếu có tồn tại thì cũng chỉ như một đốm lửa nhỏ nhoi sắp tàn lụi).

19 tháng 8 2020

Bài 1:(Theo mình câu a nên sửa lại như thế này nhé)

a, a2-5a-14                                                          b,x4+x2-2

=a2+2a-7a-14                                                        =x4-x3+x3-x2+2x2-2x+2x-2

=(a2+2a)-(7a+14)                                                  =(x4-x3)+(x3-x2)+(2x2-2x)+(2x-2)

=a(a+2)-7(a+2)                                                      =x3(x-1)+x2(x-1)+2x(x-1)+2(x-1)

=(a+2)(a-7)                                                            =(x-1)(x3+x2+2x+2)

                                                                              =(x-1)[(x3+x2)+(2x+2)]

                                                                              =(x-1)[x2(x+1)+2(x+1)]

                                                                              =(x-1)(x+1)(x2+2)

Bài 2:

a, x3+x2+x+1=0

<=>(x3+x2)+(x+1)=0

<=>x2(x+1)+(x+1)=0

<=>(x+1)(x2+1)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2+1=0\left(loại\right)\end{cases}}\)(x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 =>x2+1 luôn lớn hơn hoặc bằng 1 nên x2+1=0 loại nhé)

<=>x= -1

b, x(2x-7)-4x+14=0

<=>x(2x-7)-(4x-14)=0

<=>x(2x-7)-2(2x-7)=0

<=>(2x-7)(x-2)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}2x-7=0\\x-2=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=2\end{cases}}\)

14 tháng 8 2020

\(x-105\div21=15\)

                  \(x-5=15\)

                           \(x=15+5\)

                           \(x=20\)

14 tháng 8 2020

x - 105 : 21 = 15

x - 5 = 15

x = 20 

Học tốt nha.

15 tháng 8 2020

ĐKXĐ \(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\frac{1}{2}\)

Khi đó |x2 - 1| = 2x + 1

,=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-1=2x+1\\x^2-1=-2x-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x=2\\x^2+2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x+1=3\\x^2+2x+1=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=3\\\left(x+1\right)^2=1\end{cases}}\)

Nếu (x - 2)2 = 3

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=\sqrt{2}\\x-1=-\sqrt{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}+1\\x=-\sqrt{2}+1\end{cases}}\)(tm)

Nếu (x + 1)2 = 1

=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\Rightarrow x=0\)

14 tháng 8 2020

a) \(A=\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2+2xy+y^2\right)\)

\(=x^2-2xy+y^2+x^2+2xy+y^2\)

\(=\left(x^2+x^2\right)-\left(2xy-2xy\right)+\left(y^2+y^2\right)\)

\(=2x^2+2y^2\)

\(=2.\left(x^2+y^2\right)\)

b) \(B=\left(2a+b\right)^2-\left(2a-b\right)^2\)

\(=\left(4a^2+4ab+b^2\right)-\left(4a^2-4ab+b^2\right)\)

\(=4a^2+4ab+b^2-4a^2+4ab-b^2\)

\(=\left(4a^2-4a^2\right)+\left(4ab+4ab\right)+\left(b^2-b^2\right)\)

\(=8ab\)\

c) \(C=\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(x^2-2xy+y^2\right)\)

\(=x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2\)

\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(2xy+2xy\right)+\left(y^2-y^2\right)\)

\(=4xy\)

d) \(D=\left(2x-1\right)^2-2\left(2x-3\right)^2+4\)

\(=\left(4x^2-4x+1\right)-2\left(4x^2-12x+9\right)+4\)

\(=4x^2-4x+1-8x^2+24x-18+4\)

\(=\left(4x^2-8x^2\right)-\left(4x-24x\right)+\left(1-18+4\right)\)

\(=-4x^2+20x-13\)

\(=-4x^2+20x-25+12\)

\(=-\left(4x^2-20x+25\right)-8\)

\(=-\left[\left(2x\right)^2-2.4x.5+5^2\right]-8\)

\(=-\left(2x-5\right)^2-8\)

14 tháng 8 2020

Có:     \(x^3+8+8\ge12x\)

VÀ:     \(y^3+27+27\ge27y\)             (LẦN LƯỢT ÁP DỤNG BĐT CAUCHY 3 SỐ)

VÀ:   \(\frac{x^3}{8}+\frac{y^3}{27}+1\ge\frac{xy}{2}\)

=>     \(\hept{\begin{cases}\frac{x^3}{8}+2\ge\frac{3x}{2}\\\frac{y^3}{27}+2\ge y\\\frac{x^3}{8}+\frac{y^3}{27}+1\ge\frac{xy}{2}\end{cases}}\)

CỘNG LẦN LƯỢT 3 BĐT TRÊN LẠI TA ĐƯỢC: 

=>     \(\frac{2x^3}{8}+\frac{2y^3}{27}+5\ge\frac{3x}{2}+y+\frac{xy}{2}\)

MÀ:     \(\frac{x}{2}+\frac{y}{3}+\frac{xy}{6}=3\)

=>      \(\frac{3x}{2}+y+\frac{xy}{2}=9\)

=>     \(\frac{2x^3}{8}+\frac{2y^3}{27}+5\ge9\)

=>       \(\frac{x^3}{8}+\frac{y^3}{27}\ge2\)

=>      \(\frac{27x^3+8y^3}{216}\ge2\)

=>       \(27x^3+8y^3\ge2.216=432\)

DẤU "=" XẢY RA <=>    \(x=2;y=3\)

VẬY P MIN = 432 <=>    x = 2;  y = 3.

15 tháng 8 2020

a) \(5x\left(\frac{1}{5}x-2\right)+3\left(6-\frac{1}{3}x^2\right)=12\)

=> \(x^2-10x+18-x^2=12\)

=> -10x + 18 = 12

=> -10x = -6

=> -5x = -3

=> x = 3/5

b) 7x(x - 2) - 5(x - 1) = 7x2 + 3

=> 7x2 - 14x - 5x + 5 = 7x2 + 3

=> 7x2 - 14x - 5x + 5 - 7x2 - 3 = 0

=> -19x + 2 = 0

=> -19x = -2

=> x = \(\frac{2}{19}\)

c) 2(5x - 8) - 3(4x - 5) = 4(3x - 4) + 11

=> 10x - 16 - 12x + 15 = 12x - 16 + 11

=> 10x - 16 - 12x + 15 - 12x + 16 - 11 = 0

=> (10x - 12x - 12x) + (-16 + 15 + 16 - 11) = 0

=> -14x + 4 = 0

=> -14x = -4

=> -7x = -2

=> x = 2/7

14 tháng 8 2020

đề bài là tính nha các bn

mik ghi nhầm

14 tháng 8 2020

Đặt \(Q=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^5}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow9Q=3+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{97}}\)

\(\Rightarrow9Q-Q=\left(3+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{97}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^5}+...+\frac{1}{3^{99}}\right)\)

\(8Q=\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow Q=\frac{\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3}}{8}\)

Vậy ...

14 tháng 8 2020

Số cây khối lớp 5 trồng là :

250 : ( 7 - 5 ) x 7 = 875 ( cây )

Số cây khối lớp 4 trồng là :

875 - 250 = 625 ( cây )

Đáp số : Khối lớp 5 trồng 875 cây

             Khối lớp 4 trồng 625 cây

Khối lớp 5 trồng số cây là : 250 : ( 7 -5) . 7 = 875 ( cây)

Khối lớp 4 trồng số cây là : 875 - 250 = 625 ( cây)

Đáp số : ...

...