K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2015

tia Oz là tia đối của tia Ox => góc xOz = 180 độ và tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=> góc xOy + yOz = xOz

=> 50o + yOz = 180o => góc yOz = 180 - 50 = 130 độ

25 tháng 2 2015

130o

25 tháng 2 2015

n chia 30 dư 7 thì n+23 chia hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì n+23 chia hết cho 7

=> n+23 thuộc BC (30,40)

dạng (mình ko chắc): BC(30,40) . m - 23 = n  (m là số tự nhiên, khác 0)

 

13 tháng 11 2019

120.k hay sao ấy

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8

Lời giải:
Ta có:

$\frac{a}{n(n+a)}=\frac{(n+a)-n}{n(n+a)}=\frac{n+a}{n(n+a)}-\frac{n}{n(n+a)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8

Lời giải:
Ta có:

$\frac{a}{n(n+a)}=\frac{(n+a)-n}{n(n+a)}=\frac{n+a}{n(n+a)}-\frac{n}{n(n+a)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}$ (đpcm)

20 tháng 11 2015

a> vì 74 có tận cùng bằng 1 mà tận cùng bằng 1 thì nhân số mũ bao nhiêu cũng bằng 1

714n tận cùng là 1 mà 1 - 1 = 0

tận cùng là 0 chia hết cho 5

vậy n có bằng bao nhiêu thì cũng chia hết cho 5

c>ta thấy

91 = .....9

92=......1

=> với số mũ lẻ thì có tận cùng bằng 9

           số mũ chẵn thì tận cùng là 1

mà 2001 là số mũ lẻ nên có tận cùng là ......9

mà .......9 + 1 = ........0 chia hết cho 10 

nên 92001n + 1 chia hết cho  10

hai câu còn lại bạn tự là nhé

 

mà 

19 tháng 1 2017

chắc là chia hết cho 10 đó bạn kết bạn với mình nhé

17 tháng 2 2016

mình định đăng câu này ! Sao " CHẲNG CÓ AI" trả lời được nhỉ?

12 tháng 1 2020

bể 1 nhiều hơn nha

24 tháng 2 2015

                     x = 8 ; y = 1

    Hoặc        x = 0 ; y = 8

    Hoặc        x = 9 ; y = 5

  Hoặc         x = 6 ; y = 6

  Hoặc        x = 5 ; y = 2

 Hoặc         x = 3 ; y = 7

  Hoặc        x = 2 ; y = 3

  

15 tháng 1 2017

x=0;y=9

25 tháng 2 2015

gọi n là số cần tìm

n-7 thuộc BC (11,13,17)

BCLN là 2431

n-7 thuộc {0;2431;4862;9724;...}

n thuộc {2438;4869;9731;...}

mà n là số lớn nhất có 4 chữ số nên n =9731

 

24 tháng 2 2015

sai hết rồi, là số 9731

24 tháng 2 2015

rõ hâm quên tính chất chia hết của phép nhân rồi à

n(5n+3)ta có n chia hết cho n nên n(5n+3) chia hết cho n

nên A chia hết cho n