\(\tan x-\sqrt{3}\cot-\sin x+\sqrt{3}\cos+1-\sqrt{3}\) .
Giair phuong trinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Gọi B là ảnh của A qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\)
Theo công thức tọa độ phép tịnh tiến:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_B=-4+3=-1\\y_B=-9+\left(-7\right)=-16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow B=\left(-1;-16\right)\)
2.
Giả sử \(T_{\overrightarrow{u}}\left(d\right)=d'\Rightarrow d||d'\)
\(\Rightarrow\) Phương trình d' có dạng: \(3x-7y+c=0\) (1)
Lấy \(M\left(-2;0\right)\in d\)
Gọi \(T_{\overrightarrow{u}}\left(M\right)=M'\Rightarrow M'\in d'\)
Theo công thức phép tịnh tiến:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=-2+10=8\\y_{M'}=0+\left(-3\right)=-3\end{matrix}\right.\)
Thế vào (1) ta được: \(3.8-7.\left(-3\right)+c=0\Rightarrow c=-45\)
Vậy pt d' có dạng: \(3x-7y-45=0\)
3.
Đường tròn (C) có tâm \(I\left(-2;4\right)\) bán kính \(R=4\)
Gọi \(T_{\overrightarrow{v}}\left(C\right)=\left(C'\right)\Rightarrow\left(C'\right)\) là đường tròn có bán kính R và tâm \(I'\left(a';b'\right)\) là ảnh của I qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x'=-2+\left(-7\right)=-9\\y'=4+\left(-1\right)=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I'\left(-9;3\right)\)
Phương trình (C') có dạng:
\(\left(x+9\right)^2+\left(y-3\right)^2=16\)
4.
Đường tròn (C) tâm \(I\left(-1;2\right)\) bán kính \(R=\sqrt{\left(-1\right)^2+2^2-\left(-15\right)}=\sqrt{20}\)
Lý luận tương tự câu trên, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x'=-1+\left(-4\right)=-5\\y'=2+5=7\end{matrix}\right.\)
Phương trình (C') có dạng:
\(\left(x+5\right)^2+\left(y-7\right)^2=20\)
`a)` H/s xác định `<=>x+2 \ne 0<=>x \ne -2`
`=>TXĐ: D=R\\{-2}`
___________________________
`b)` H/s xác định `<=>x^2-3x+2 >= 0<=>[(x <= 1),(x >= 2):}`
`=>TXĐ: D=(-oo;1]uu[2;+oo)`
___________________________
`c)` H/s xác định `<=>cos 2x \ne 0<=>2x \ne \pi/2+k\pi`
`<=>x \ne \pi/4+k\pi/2` `(k in ZZ)`
`=>TXĐ: D=RR\\{\pi/4+k\pi/2, k in ZZ}`
___________________________
`d)` H/s xác định `<=>sin x \ne 0<=>x \ne k\pi` `(k in ZZ)`
`=>TXĐ: D=RR\\{k\pi,k in ZZ}`
H/s xác định `<=>` $\begin{cases} sin x - 1 \ne 0\\cos x \ne 0 \end{cases}$
`<=>` $\begin{cases} sin x \ne 1\\cos x \ne 0 \end{cases}$
`<=>cos x \ne 0<=>x \ne` \(\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
`=>TXĐ: D=R` \ {\(\dfrac{\pi}{2}+k\pi\),k in ZZ}
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne0\\sinx\ne1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne k\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
B đúng (Y là trường hợp riêng của X ứng với các giá trị n chẵn)
a) ta có S là điểm chung thứ nhất của mặt (SAM) và (SBC)
trong mặt phẳng (ABCD) gọi N là giao điểm của AM và BC => N là điểm chung thứ hai của mặt (SAM) và (SBC)
=> giao tuyến của mặt (SAM) và (SBC) là SN.
b) ta có S là điểm chung thứ nhất của mặt (SAM) và (SDC)
trong mặt phẳng (ABCD) gọi P là giao điểm của AM và DC => P là điểm chung thứ hai của mặt (SAM) và (SDC)
=> giao tuyến của mặt (SAM) và (SBC) là SP.
c) Gọi K là trung điểm SA, G là trọng tâm tam giác SAB => BG = 2/3 BK.
Xét mặt phẳng phụ (BKD) chứa DG và mặt phẳng (SAC)
có điểm chung thứ nhất là K.
nối KI cắt DG tại H => H là điểm chung thứ hai của mặt (BKD) và (SAC) hay H là giao điểm của DG và (SAC)
ta có L là trung điểm BG (gt)
I trung điểm BD
=> LI // DG (đường trung bình)
hay LI // GH
xét tam giác KLI có LI // GH và G là trung điểm KL (gt)
=> H là trung điểm KI.
trong mặt phẳng (KBD) gọi HQ // AB (Q thuộc BD)
xét tam giác ABI có HQ // AB, H là trung điểm AI => Q là trung điểm BI (đường trung bình)
áp dụng định lý talet trong tam giác BDG ta được: DH/DG = DQ/DB = 3/4
vậy DH/DG = 3/4
*a trình bày rõ hết sức có thể rùi đó, e không hiểu chỗ nào thì có thể hỏi a nha :D
\(0\le x\le\pi\Rightarrow\dfrac{\pi}{3}\le x+\dfrac{\pi}{3}\le\dfrac{4\pi}{3}\)
\(\Rightarrow y_{max}=\dfrac{1}{2}\) khi \(x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{3}\Leftrightarrow x=0\)
\(y_{min}=-1\) khi \(x+\dfrac{\pi}{3}=\pi\Leftrightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}\)
Bạn xem lại đề bài, pt thiếu dấu "="